Đo lường mối quan hệ giữa marketing xanh, hình ảnh công ty và ý định mua hàng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm khảo sát tác động của marketing xanh đối với ý định mua hàng của người tiêu dùng bằng cách coi hình ảnh công ty như một trung gian trong ngành hàng hóa mỹ phẩm. Ba biến số về trách nhiệm xã hội, hình ảnh sản phẩm và danh tiếng của doanh nghiệp được nghiên cứu như là các yếu tố của hình ảnh doanh nghiệp. Tổng số 403 bảng câu hỏi được thu thập từ người tiêu dùng và đưa vào phân tích bằng Smart PLS nhằm kiểm tra mô hình đo lường và mô hình cấu trúc. Kết quả nghiên cứu khẳng định, trong ba yếu tố của hình ảnh doanh nghiệp thì hình ảnh sản phẩm và danh tiếng của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định mua hàng, trong khi trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định mua hàng qua danh tiếng công ty. Nghiên cứu cũng thảo luận về ý nghĩa của công tác quản lý, các công ty cần tích cực hơn trong việc thực thi trách nhiệm xã hội và nhấn mạnh các sản phẩm tương thích với môi trường hơn tạo điều kiện cho tiêu dùng xanh phát triển. Doanh nghiệp thực hiện chiến lược marketing xanh cần chọn thị trường mục tiêu phù hợp để có thể đạt được một lợi thế cạnh tranh bền vững.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Marketing xanh, Ý định mua, Trách nhiệm xã hội, Hình ảnh sản phẩm, Danh tiếng công ty
Tài liệu tham khảo
Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411-423.
Ansar, N. (2013). Impact of green marketing on consumer purchase intention. Mediterranean Journal of Social Sciences, 4(11), 650-650.
Armstrong, G., Adam, S., Denize, S., & Kotler, P. (2014). Principles of marketing. Pearson Australia.
Arseculeratne, D., & Yazdanifard, R. (2014). How green marketing can create a sustainable competitive advantage for a business. International business research, 7(1), 130-137
Balderjahn, I. (1988). Personality variables and environmental attitudes as predictors of ecologically responsible consumption patterns. Journal of business Research, 17(1), 51-56.
Bearden, W. O., & Etzel, M. J. (1982). Reference group influence on product and brand purchase decisions. Journal of consumer research, 9(2), 183-194.
Berens, G., Van Riel, C. B., & Van Bruggen, G. H. (2005). Corporate associations and consumer product responses: The moderating role of corporate brand dominance. Journal of marketing, 69(3), 35-48.
Bertels, S., & Peloza, J. (2008). Running just to stand still? Managing CSR reputation in an era of ratcheting expectations. Corporate Reputation Review, 11(1), 56-72.
Brown, T. J., & Dacin, P. A. (1997). The company and the product: Corporate associations and consumer product responses. Journal of marketing, 61(1), 68-84.
Buysse, K., & Verbeke, A. (2003). Proactive environmental strategies: A stakeholder management perspective. Strategic management journal, 24(5), 453-470.
Charter, M. (2017). Greener marketing: A responsible approach to business. Routledge.
Chung, K. C. (2020). Green marketing orientation: Achieving sustainable development in green hotel management. Journal of Hospitality Marketing & Management, 29(6), 722-738.
Cohen, J. (1988). Statistical power analysis for the behavioral sciences New York. NY: Academic.
Dief, M. E., & Font, X. (2010). The determinants of hotels' marketing managers' green marketing behaviour. Journal of sustainable tourism, 18(2), 157-174.
Dương Công Danh (2015), Nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển, 217(II), 24-32
Feldman, P. M., Bahamonde, R. A., & Velasquez Bellido, I. (2014). A new approach for measuring corporate reputation. Revista de Administração de Empresas, 54(1), 53-66.
Fombrun, C., & Shanley, M. (1990). What's in a name? Reputation building and corporate strategy. Academy of Management Journal, 33(2), 233-258.
Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of marketing research, 18(1), 39-50.
Furman, D. M. (2010). The development of corporate image: A historiographic approach to a marketing concept. Corporate Reputation Review, 13(1), 63-75.
Geisser, S. (1974). A predictive approach to the random effect model. Biometrika, 61(1), 101-107.
Grewal, D., Monroe, K. B., & Krishnan, R. (1998). The effects of price-comparison advertising on buyers’ perceptions of acquisition value, transaction value, and behavioral intentions. Journal of Marketing, 62(2), 46-59.
Gugler, P., & Shi, J. Y. (2009). Corporate social responsibility for developing country multinational corporations: lost war in pertaining global competitiveness?. Journal of Business Ethics, 87(1), 3-24.
Haery, F. A., Dehaghi, M. R., & Yazdani, A. (2013). Effect of green marketing on consumer purchase intentions with regard to the company's image as a mediator in the retail setting case study: The customers of Naghshe-e Jahan Sugar Company. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 3(11), 442-452.
Hair, J.F., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2011). PLS-SEM: Indeed a Silver Bullet. Journal of Marketing Theory and Practice, 19(2), 139–152. https://doi.org/10.2753/MTP1069-6679190202
Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2015). A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling. Journal of the academy of marketing science, 43(1), 115-135.
Hershberger, S. L. (2003). The growth of structural equation modeling: 1994-2001. Structural Equation Modeling, 10(1), 35-46.
Kang, M., & Yang, S. U. (2010). Comparing effects of country reputation and the overall corporate reputations of a country on international consumers’ product attitudes and purchase intentions. Corporate Reputation Review, 13(1), 52-62.
Karaosmanoglu, E., & Melewar, T. C. (2006). Corporate communications, identity and image: A research agenda. Journal of Brand Management, 14(1), 196-206.
Keh, H. T., & Xie, Y. (2009). Corporate reputation and customer behavioral intentions: The roles of trust, identification and commitment. Industrial marketing management, 38(7), 732-742.
Keller, K. L. (1993). Conceptualizing, measuring, and managing customer-based brand equity. Journal of Marketing, 57(1), 1-22.
Khojastehpour, M., & Johns, R. (2014). The effect of environmental CSR issues on corporate/brand reputation and corporate profitability. European Business Review, 26(4), 330-339.
Ko, E., Hwang, Y. K., & Kim, E. Y. (2013). Green marketing'functions in building corporate image in the retail setting. Journal of Business Research, 66(10), 1709-1715.
Ko, E. J., Taylor, C. R., Wagner, U., & Ji, H. A. (2008). Relationships among CEO image, corporate image and employment brand value in fashion industry. Journal of Global Academy of Marketing Science, 18(4), 307-331
Leonidou, L. C., Leonidou, C. N., Fotiadis, T. A., & Zeriti, A. (2013). Resources and capabilities as drivers of hotel environmental marketing strategy: Implications for competitive advantage and performance. Tourism Management, 35(C), 94-110.
Lii, Y. S., & Lee, M. (2012). Doing right leads to doing well: When the type of CSR and reputation interact to affect consumer evaluations of the firm. Journal of business ethics, 105(1), 69-81.
Lindgreen, A., Swaen, V., & Johnston, W. (2009). The supporting function of marketing in corporate social responsibility. Corporate Reputation Review, 12(2), 120-139.
Maignan, I., & Ferrell, O. C. (2004). Corporate social responsibility and marketing: An integrative framework. Journal of the Academy of Marketing Science, 32(1), 3-19.
Maziriri, E. T. (2020). Green packaging and green advertising as precursors of competitive advantage and business performance among manufacturing small and medium enterprises in South Africa. Cogent Business & Management, 7(1), 1719586. DOI: 10.1080/23311975.2020.1719586
Menon, A., & Menon, A. (1997). Enviropreneurial marketing strategy: the emergence of corporate environmentalism as market strategy. Journal of marketing, 61(1), 51-67.
Miles, M. P., & Covin, J. G. (2000). Environmental marketing: A source of reputational, competitive, and financial advantage. Journal of business ethics, 23(3), 299-311
Moon, J. (2007). Corporate image effects on consumers’ evaluation of brand trust and brand affect. Journal of Global Academy of Marketing, 17(3), 21-37.
Morwitz, V. G., & Schmittlein, D. (1992). Using segmentation to improve sales forecasts based on purchase intent: Which “intenders” actually buy?. Journal of marketing research, 29(4), 391-405.
Neville, B. A., Bell, S. J., & Mengüç, B. (2005). Corporate reputation, stakeholders and the social performance-financial performance relationship. European Journal of Marketing, 39(9-10), 1184-1198.
Park, C. W., Jaworski, B. J., & MacInnis, D. J. (1986). Strategic brand concept-image management. Journal of marketing, 50(4), 135-145.
Perks, S., & Smith, E. E. (2012). Greening the core business functions: a retail and finance sector perspective. Journal of Contemporary Management, 9(1), 1-23.
Polonsky, M. J., & Rosenberger III, P. J. (2001). Reevaluating green marketing: a strategic approach. Business horizons, 44(5), 21-30.
Pride, W. M., & Ferrell, O. C. (1997). Marketing: Concepts and Strategies. Houghton Mifflin.
Roberts, N. C., & King, P. J. (1989). The stakeholder audit goes public. Organizational Dynamics, 17(3), 63-79.
Sen, S., & Bhattacharya, C. B. (2001). Does doing good always lead to doing better? Consumer reactions to corporate social responsibility. Journal of marketing Research, 38(2), 225-243.
Taghian, M., D’Souza, C., & Polonsky, M. (2015). A stakeholder approach to corporate social responsibility, reputation and business performance. Social Responsibility Journal, 11(2), 340-363.
Wan, H. H., & Schell, R. (2007). Reassessing corporate image—An examination of how image bridges symbolic relationships with behavioral relationships. Journal of Public Relations Research, 19(1), 25-45.
Venkatesh, V., Thong, J. Y., & Xu, X. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: Extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS Quarterly, 36(1), 157-178.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Đông Triều, Nguyễn Thị Thoa, Huỳnh Trị An, Trịnh Thị Hồng Minh, Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức và người lao động trường Đại học Tài chính – Marketing , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 62 (2021)
- Nguyễn Thị Diễm Kiều, Lê Trung Đạo, Ảnh hưởng của trải nghiệm ẩm thực đường phố đến hình ảnh điểm đến Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 84 (2024)