Mẫu bài viết
PHẦN 1: GIỚI THIỆU THÔNG TIN
Ngày gửi bài: |
Ngày – tháng – năm |
|
Tên tác giả: |
Lê Văn A, Nguyễn Thị B, … |
|
1. Tác giả thứ nhất |
Học hàm/học vị: |
Giáo sư, Phó giáo sư/ Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư, Cử nhân |
Tổ chức tác giả công tác |
Thể hiện cả tên tiếng Việt và tên tiếng Anh |
|
Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của tác giả |
|
|
Địa chỉ |
Số nhà, đường, phường/xã, quận/huyện, tỉnh/thành phố, quốc gia |
|
|
|
|
Điện thoại |
|
|
2. Tác giả thứ hai |
Học hàm/học vị: |
Giáo sư, Phó giáo sư/ Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư, Cử nhân |
Tổ chức tác giả công tác |
Thể hiện cả tên tiếng Việt và tên tiếng Anh |
|
Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của tác giả |
|
|
Địa chỉ |
Số nhà, đường, phường/xã, quận/huyện, tỉnh/thành phố, quốc gia |
|
|
|
|
Điện thoại |
|
|
3. Tác giả thứ ba |
Học hàm/học vị: |
Giáo sư, Phó giáo sư/ Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư, Cử nhân |
Tổ chức tác giả công tác |
Thể hiện cả tên tiếng Việt và tên tiếng Anh |
|
Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của tác giả |
|
|
Địa chỉ |
Số nhà, đường, phường/xã, quận/huyện, tỉnh/thành phố, quốc gia |
|
|
|
|
Điện thoại |
|
|
Tên bài viết: |
Cần ngắn gọn, rõ ràng và phản ánh nội dung chính của bài viết. |
|
Ngôn ngữ: |
Tiếng Việt/ Tiếng Anh |
|
Mã phân loại JEL |
Ví dụ (F42; F53; F55) |
|
Lĩnh vực nghiên cứu của bài viết |
Ví dụ: Quản trị tài chính |
|
Số từ của bài viết |
|
|
Giới thiệu bài viết: |
Một đoạn viết ngắn gọn (khoảng từ 5 - 10 dòng) mô tả bối cảnh xuất xứ bài viết, những đóng góp mới vào lĩnh vực nghiên cứu, sự khác biệt với các nghiên cứu trước đó, các thừa nhận, ... |
|
Lời cam kết: |
Lời cam kết về bản quyền hợp pháp đối với bài viết, cam kết bài viết chưa từng được công bố trước đó, cam kết không gửi bài đến tạp chí khác trong thời gian xét duyệt. |
|
Tài trợ |
(nếu có) |
PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI VIẾT
TÊN BÀI VIẾT (TIẾNG VIỆT – VIẾT IN)
Họ và tên tác giả
Tên đơn vị công tác hiện tại của tác giả
Địa chỉ email của tác giả
TÓM TẮT
bao gồm: Khái quát về bối cảnh, mục tiêu, dữ liệu, phương pháp nghiên cứu, kết quả đạt được và các kết luận chính, khuyến nghị quan trọng (nếu có).
Từ khóa: (từ 3-5 từ khóa, trình bày theo thứ tự alphabet. Tất cả các từ khóa không viết hoa, ngoại trừ tên riêng/tên khoa học. Các từ khóa cách nhau bằng dấu chấm phẩy, không chấm câu ở từ khóa cuối)
TÊN BÀI VIẾT (TIẾNG ANH – VIẾT IN)
Họ và tên tác giả
Tên đơn vị công tác hiện tại của tác giả
Địa chỉ email của tác giả
ABSTRACT
Keywords:
1. Giới thiệu
Phần giới thiệu đề cập (i) Sự cần thiết của chủ đề nghiên cứu; (ii) Mục tiêu nghiên cứu; (iii) Đóng góp về lý luận và thực tiễn dự kiến đạt được); (iv) Điểm mới của nghiên cứu; (v) Nội dung chính mà bài viết sẽ tập trung giải quyết. Phần giới thiệu ngắn gọn, súc tích, không có tiêu đề phụ.
2. Cơ sở lý thuyết
Nội dung này trình bày các lý thuyết mang tính nền tảng mà nghiên cứu dựa vào đó, đặc biệt là làm rõ các nội dung luận điểm của lý thuyết có liên quan đến nghiên cứu
Lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu. (Tác giả, năm, tên công trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu).
Trên cơ sở đó đề xuất mô hình nghiên cứu hay khung phân tích hay các giả thiết nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào mô hình nghiên cứu hoặc khung phân tích hoặc các giả thuyết nghiên cứu được xác định, bài báo nêu rõ các phương pháp phân tích hoặc mô hình, nghiên cứu, các thí nghiệm, thực nghiệm phù hợp để đưa ra các kết quả có cơ sở khoa học.
Phương pháp thu thập số liệu, nghiên cứu thể hiện một cách rõ ràng phạm vi nghiên cứu và cách thức thu thập số liệu; mô tả chi tiết cách thức đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu.
Dữ liệu nghiên cứu, nguồn của dữ liệu hoặc các phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu cần được đề cập rõ ràng, đáng tin cậy.
4. Kết quả và đánh giá
4.1. Kết quả nghiên cứu
Phần kết quả nghiên cứu trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu rút ra từ việc phân tích dữ liệu và các suy luận logic. Dữ liệu được trình bày theo bảng biểu, đồ thị, hình vẽ v.v…
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Phần này sẽ trình bày những kết quả nghiên cứu rút ra từ các phân tích định tính, định lượng, thí nghiệm. Nêu sự khác biệt hoặc tương đồng so với các nghiên cứu khác trước có liên quan. Các đóng góp về mặt khoa học, thực tiễn của nghiên cứu và những hạn chế của nghiên cứu. Các đề xuất những nghiên cứu tiếp theo.
Chỉ thảo luận về những gì đã xác định và nêu ra trong bài viết và phần kết quả trực tiếp hỗ trợ cho kết luận.
5. Kết luận và hàm ý quản trị/khuyến nghị
Phần này đưa ra các kết luận ngắn gọn rút ra trực tiếp từ kết quả của nghiên. Đồng thời, phần này tác giả cũng có thể nêu các gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp dựa trên chính kết quả nghiên cứu này.
5.1. Kết luận
5.2. Hàm ý quản trị/Khuyến nghị
5.3. Hạn chế của nghiên cứu
Tác giả có thể đề xuất những nghiên cứu trong tương lai để làm sáng tỏ những vấn đề còn hạn chế trong kết quả nghiên cứu của mình.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Hồng Thắng & Phạm Minh Tiến (2022). Quan hệ dài hạn giữa biến động thu và chi ngân sách thực tế so với dự toán ngân sách ở Việt Nam. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, 69(3), 15-27. https://doi.org/10.52932/jfm.vi69.277
Nielsen, M., Haun, D., Kartner, J., & Legare, C. H. (2017). The persistent sampling bias in developmental psychology: A call to action. Journal of Experimental Child Psychology, 162(1), 31-38. https://doi.org/10.1016/j.jecp.2017.04.017