Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi sinh thái khi đi mua sắm của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng túi sinh thái của người tiêu dùng khi mua sắm. Dữ liệu định lượng được thu thập thông qua khảo sát 416 người tiêu dùng tại TPHCM. Để đánh giá mô hình đo lường, nghiên cứu thực hiện phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích nhân tố khẳng định. Nghiên cứu này vận dụng mô hình phương trình cấu trúc dựa trên hiệp phương sai (CB-SEM) để kiểm định mô hình cấu trúc và các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố có tác động đến ý định sử dụng túi sinh thái bao gồm: lối sống xanh, hình ảnh cá nhân, thái độ với túi sinh thái và kỳ vọng về cuộc sống tốt đẹp. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thái độ với túi sinh thái bị tác động bởi nhận thức về môi trường, nhận thức về sản phẩm túi sinh thái và kỳ vọng về cuộc sống tốt đẹp. Từ các kết quả này, khuyến nghị đẩy mạnh hiệu quả các hoạt động truyền thông; trong đó, nhấn mạnh thông điệp hành vi sử dụng túi sinh thái sẽ mang lại sự bền vững của môi trường và duy trì cuộc sống tốt đẹp hơn cho các thế hệ tương lai; giáo dục người tiêu dùng về nhận thức môi trường nhằm nâng cao kiến thức của người tiêu dùng về vấn đề bảo vệ môi trường; nâng cao hiểu biết về các sản phẩm túi sinh thái có lợi với môi trường; xây dựng hình ảnh những cá nhân có lối sống xanh khi sử dụng các sản phẩm túi sinh thái.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lối sống xanh, Nhận thức về môi trường, Tiêu dùng xanh, Túi sinh thái
Tài liệu tham khảo
Ahmad, W., & Zhang, Q. (2020). Green purchase intention: Effects of electronic service quality and customer green psychology. Journal of Cleaner Production, 267, 122053. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2020.122053
Baldwin, E. (1993). The Case for Animal Research in Psychology. Journal of Social Issues, 49(1), 121-131.
Bamberg, S. (2003). How does environmental concern influence specific environmentally related behaviors? A new answer to an old question. Journal of Environmental Psychology, 23(1), 21-32. https://doi.org/10.1016/S0272-4944(02)00078-6
Begum, R. A., Siwar, C., Pereira, J. J., & JaafarR, A. H. (2009). Attitude and behavioral factors in waste management in the construction industry of Malaysia. Conservation and Recycling, 53(6), 321-328.
Cái Trịnh Minh Quốc, Hoàng Trọng Hùng, Phạm Lê Hoàng Linh và Lê Việt Đan Hà (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi sử dụng túi thân thiện với môi trường của người tiêu dùng tại các siêu thị trên địa bàn thành phố Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 129(5B), 5–21.
Chan, R. Y. K. (2001). Determinants of Chinese Consumers’ Green Purchase Behavior. Psychology & Marketing, 1(4), 389-413.
Chan, R. Y. K. (2004). Consumer responses to environmental advertising in China, Marketing Intelligence & Planning, 22(4), 427-437.
Conner, M., & Armitage, C.J. (1998). Extending the Theory of Planned Behavior: A Review and Avenues for Further Research. Journal of Applied Social Psychology, 28(15), 1429-1464.
Connolly, J., & Prothero, A. (2008). Green consumption: Lifepolitics, risk and contradictions. Journal of Consumer Culture, 8(1), 117-145.
D'Souza, C., Taghian, M., & Lamb, P. (2006). An empirical study on the influence of environmental labels on consumers. Corporate Communications: An International Journal, 11(2), 162-173.
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesle.
Grankvist, G., & Biel, A. (2001). The importance of beliefs and purchase criteria in the choice of eco-labeled food products. Journal of Environmental Psychology, 21(4), 405-410.
Haanpaa, L. (2007). Consumers’ green commitment: Indication of a postmodern lifestyle?”. International Journal of Consumer Studies, 31(5), 478-486.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R.E. (2010). Multivariate Data Analysis. New York: Pearson.
Hassan, A., Noordin T.A., Sulaiman, S. (2010). The status on the level of environmental awareness in the concept of sustainable development amongst secondary school students. Procedia Social and Behavioral Sciences, 2(2), 1276-1280.
Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc, và Đỗ Phương Linh (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Nha Trang. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, 103(103), 1-19.
Hoàng Trọng Hùng, Huỳnh Thị Thu Quyên, và Huỳnh Thị Nhi (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 127(5A), 199-212.
Huang, H. C., Lin, T. H., Lai, M. C., & Lin, T. L. (2014). Environmental consciousness and green customer behavior: An examination of motivation crowding effect. International Journal of Hospitality Management, 40, 139-149. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2014.04.006
Kollmuss, A., & Agyeman, J. (2002). Mind the Gap: Why Do People Act Environmentally and What Are the Barriers to Pro-Environmental Behavior? Environmental Education Research, 8(3), 239-260.
Lee, K. (2008). Opportunities for green marketing: young consumers. Marketing Intelligence & Planning, 26(6), 573-586.
Moisander (2007). Motivational complexity of green consumerism. Insertional Journal of Consumer Studies, 31(5), 478-486.
Morren, M., & Grinstein, A. (2016). Explaining environmental behavior across borders: A meta-analysis. Journal of Environmental Psychology, 47, 91–106. https://doi.org/10.1016/j.jenvp.2016.05.003
Mostafa, M. M. (2007). Gender Differences in Egyptian Consumers’ Green Purchase Behaviour: The Effects of Environmental Knowledge. Concern and Attitude. International Journal of Consumer Studies, 31(3), 220-229.
Norazah, M. S. (2016). Green product purchase intention: impact of green brands, attitude, and knowledge. British Food Journal, 118(12), 2893-2910.
Ngân hàng thế giới (WB) (2021). Phân tích về ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam. Washington DC: WB
Patak, M., Branska, L., & Pecinova, Z. (2021). Consumer intention to purchase green consumer chemicals. Sustainability, 13(14), 79-92.
Perera, C., Auger, P., & Klein, J. (2018). Green Consumption Practices Among Young Environmentalists: A Practice Theory Perspective. Journal of Business Ethics, 152, 843–864. https://doi.org/10.1007/s10551-016-3376-3
Chamila, P., Pat, A., & Jill, K. (2018). Green Consumption Practices Among Young Environmentalists: A Practice Theory Perspective. Journal of Business Ethics, 152(3), 843-864.
Pickett-Baker, J., & Ozaki, R. (2008). Pro-environmental products: marketing influence on consumer purchase decision. Journal of Consumer Marketing, 25(5), 281-293.
Rahbar, E., & Wahid, N. A. (2011). Investigation of green marketing tools' effect on consumers‘ purchase behavior. BusinessStrategy Series, 12(2) 73-83.
Rousseau, S., & Vranken, L. (2013). Green market expansion by reducing information symmetries: Evidence for labeled organic food products. Food Policy, 40, 31-43. https://doi.org/10.1016/j.foodpol.2013.01.006
Sidique, S. F., Lupi, F., Joshi, S.V. (2010). The effects of behavior and attitudes on drop-off recycling activities. Resources, Conservation and Recycling, 54(3), 163-170.
Smith, S., & Paladino, A. (2010). Eating clean and green? Investigating consumer motivations toward the purchase of organic food. Australia marketing journal, 28(2), 93-104.
Ủy ban nhân dân TP.HCM (2022). Quyết định số 1667/QĐ-UBND về Kế hoạch tăng cường công tác quản lý, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa trên địa bàn TPHCM giai đoạn năm 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Thành phố Hồ Chí Minh.
Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thu Huyền, và Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012). Đánh giá nhận thức và hành vi tiêu dùng xanh: Trường hợp người tiêu dùng Hà Nội. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 184, 46-55.
Wahid, N.A., Rahbar, E., & Shyan, T.S., 2011. Factors Influencing the Green Purchase Behavior of Penang Environmental Volunteers. International Business Management, 5(1), 38-49.
Wu, S., Chen, Y. (2014). The Impact of Green Marketing and Perceived Innovation on Purchase Intention for Green Products. International Journal of Marketing Studies, 6(5), 81-100.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Dư Thị Chung, Nguyễn Cao Minh Thành, Nguyễn Vy Anh Thư, Huỳnh Diễm Trinh, Vũ Thị Tuyết Trinh, Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng công cụ AI trong học tập của sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 84 (2024)
- Dư Thị Chung, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng tối giản của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 77 (2023)