Công nghệ tài chính và tín dụng ngân hàng tại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thị trường tín dụng trên toàn thế giới đang trải qua một sự chuyển đổi sâu sắc. FinTech và các công ty công nghệ lớn đang hỗ trợ các hoạt động tín dụng ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Nghiên cứu này nhằm mục đích xem xét công nghệ tài chính hỗ trợ và đem lại rủi ro như thế nào đối với hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng ở Việt nam. Mô hình VECM được lựa chọn hồi quy với dữ liệu theo tần suất quý trong khoảng thời gian từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ công nghệ tài chính trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng chưa nhiều bằng các nghiệp vụ khác nhưng kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ảnh hưởng của công nghệ tài chính đối với tín dụng ngân hàng không có chiều hướng suy giảm trong dài hạn. Chính vì vậy, các cơ quan quản lý cần phải gia tăng quản lý tốt hơn các hoạt động tín dụng với nền tảng FinTech, đảm bảo sự ổn định trong hoạt động tài chính và tính hiệu quả của thị trường.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Công nghệ tài chính, Tín dụng ngân hàng, Việt Nam
Tài liệu tham khảo
Begenau, J., Farboodi, M., & Veldkamp, L. (2018). Big data in finance and the growth of large firms. Journal of Monetary Economics, 97, 71-87. https://doi.org/10.1016/j.jmoneco.2018.05.013
Berger, A. N., & Sedunov, J. (2017). Bank liquidity creation and real economic output. Journal of Banking & Finance, 81, 1-19. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2017.04.005
Buchak, G., Matvos, G., Piskorski, T., & Seru, A. (2018). Fintech, regulatory arbitrage, and the rise of shadow banks. Journal of Financial Economics, 130(3), 453-483. https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2018.03.011
Claessens, S., Kose, M. A., & Terrones, M. E. (2012). How do business and financial cycles interact? Journal of International Economics, 87(1), 178-190. https://doi.org/10.1016/j.jinteco.2011.11.008
Cheng, M., & Qu, Y. (2020). Does bank FinTech reduce credit risk? Evidence from China. Pacific-Basin Finance Journal, 63, 101398 https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2020.101398
Cornelli, G., Frost, J., Gambacorta, L., Rau, P. R., Wardrop, R., & Ziegler, T. (2020). Fintech and big tech credit: a new database. BIS Working Papers. No 887. https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3707437
Daud, S. N. M., Khalid, A., & Azman-Saini, W. N. W. (2022). FinTech and financial stability: Threat or opportunity?. Finance Research Letters, 47. https://doi.org/10.1016/j.frl.2021.102667
Demirgüç-Kunt, A., & Detragiache, E. (1998). The determinants of banking crises in developing and developed countries. Staff Papers, 45(1), 81-109. https://doi.org/10.2307/3867330
Fuster, A., Plosser, M., Schnabl, P., & Vickery, J. (2019). The role of technology in mortgage lending. The Review of Financial Studies, 32(5), 1854-1899. https://doi.org/10.1093/rfs/hhz018
Guo, P., Cheng, M., & Shen, Y. (2024). FinTech adoption and bank risk-taking: evidence from China. Applied Economics Letters, 31(7), 594-602. https://doi.org/10.1080/13504851.2022.2140755
Guo, L., & Zhu, K. (2022). FinTech, bank risks, and business performance: From the perspective of inclusive finance. China Economic Transition= Dangdai Zhongguo Jingji Zhuanxing Yanjiu, 5(2), 242-261. https://doi.org/10.3868/s060-014-022-0012-8
Huang, Y., Zhang, L., Li, Z., Qiu, H., Sun, T., & Wang, X. (2020). Fintech credit risk assessment for SMEs: Evidence from China. IMF Working Paper No. 20/193. https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3721218
Hu, D., Zhao, S., & Yang, F. (2022). Will fintech development increase commercial banks risk-taking? Evidence from China. Electronic Commerce Research, 24(1). 37-67 https://doi.org/10.1007/s10660-022-09538-8
Jakšič, M., & Marinč, M. (2019). Relationship banking and information technology: The role of artificial intelligence and FinTech. Risk Management, 21, 1-18. https://doi.org/10.1057/s41283-018-0039-y
Jagtiani, J., & Lemieux, C. (2018). Do fintech lenders penetrate areas that are underserved by traditional banks?. Journal of Economics and Business, 100, 43-54. https://doi.org/10.1016/j.jeconbus.2018.03.001
King, W. R., & He, J. (2006). A meta-analysis of the technology acceptance model. Information & Management, 43(6), 740-755. https://doi.org/10.1016/j.im.2006.05.003
Lqbal, M., & Llewellyn, D. T. (Eds.). (2002). Islamic banking and finance: new perspectives on profit sharing and risk. UK: Edward Elgar Publishing.
Livshits, I., Mac Gee, J. C., & Tertilt, M. (2016). The democratization of credit and the rise in consumer bankruptcies. The Review of Economic Studies, 83(4), 1673-1710. https://doi.org/10.1093/restud/rdw011
Mention, A. L. (2019). The future of fintech. Research-Technology Management, 62(4), 59-63. https://doi.org/10.1080/08956308.2019.1613123
Mirchandani, A., Gupta, N., & Ndiweni, E. (2020). Understanding the Fintech Wave: A Search for a Theoretical Explanation. International Journal of Economics and Financial Issues, 10(5), 331-343. https://doi.org/10.32479/ijefi.10296
Okoli, T. T. (2020). Is the relationship between financial technology and credit risk monotonic? Evidence from the BRICS economies. Asian Economic and Financial Review, 10(9), 999. https://doi.org/10.18488/journal.aefr.2020.109.999.1011
Pierri, M. N., & Timmer, M. Y. (2020). Tech in fin before fintech: Blessing or curse for financial stability? International Monetary Fund.
Qiu, Z., Wang, J., Wu, K., & Yang, S. (2023). The value of FinTech innovations for the finance industry: Evidence from China. Economic and Political Studies, 12(1), 1-19. https://doi.org/10.1080/20954816.2023.2222447
Schweitzer, M., & Barkley, B. (2017). Is' Fintech'Good for Small Business Borrowers? Impacts on Firm Growth and Customer Satisfaction. FRB of Cleveland Working Paper, No. 17-01. https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2926964
Sutherland, W., & Jarrahi, M. H. (2018). The sharing economy and digital platforms: A review and research agenda. International Journal of Information Management, 43, 328-341. https://doi.org/10.1016/j.ijinfomgt.2018.07.004
Sheng, T. (2021). The effect of fintech on banks’ credit provision to SMEs: Evidence from China. Finance Research Letters, 39, 101558. https://doi.org/10.1016/j.frl.2020.101558
Thakor, A. V. (2020). Fintech and banking: What do we know? Journal of Financial Intermediation, 41, 100833. https://doi.org/10.1016/j.jfi.2019.100833
Zhang, Y., Ye, S., Liu, J., & Du, L. (2023). Impact of the development of FinTech by commercial banks on bank credit risk. Finance Research Letters, 55, 103857. https://doi.org/10.1016/j.frl.2023.103857
Zhang, A., Wang, S., Liu, B., & Liu, P. (2022). How fintech impacts pre‐and post‐loan risk in Chinese commercial banks. International Journal of Finance & Economics, 27(2), 2514-2529. https://doi.org/10.1002/ijfe.2284
Zhu, H., Rajan, U., & Parlour, C. A. (2019). Fintech disruption, payment data, and bank information. NBER Working Paper, 22476. https://financetheory.org/public/storage/event_paper/S19.URajan.pdf
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Trung Đạo, Lê Thị Thúy Hằng, Mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 65 (2021)
- Le Thi Thuy Hang, Vu Duc Dai, Tran Luu Khanh Phuc, Nguyen Thi Ngoc Huyen, Nguyen Ngoc Thao Ngan, Building nursing homes for high-income individuals/families in Vietnam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 80 (2024) en
Các bài báo tương tự
- Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phan Thị Hằng Nga, Thái Trần Vân Hạnh, Yếu tố tác động đến ý định thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 59 (2020)
Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.