Giá trị cá nhân và tiềm năng đổi mới sáng tạo cá nhân: Nghiên cứu trường hợp giảng viên các trường cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Hoàng Sơn1, Nguyễn Thị Hoài Trinh2, Nguyễn Thái Hưng1, Trần Thanh Phong3
1 Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại
2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh
3 Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này sử dụng khái niệm giá trị cá nhân để dự báo sự đổi mới sáng tạo cá nhân đối với giảng viên tại các trường Cao đẳng. Với vai trò là trung gian bán phần của quyền tự chủ trong công việc, kết quả cho thấy rằng, giá trị cá nhân có thể giải thích một phần đáng kể hành vi đổi mới sáng tạo cá nhân. Phương pháp định tính (điều chỉnh thang đo) kết hợp với định lượng (kiểm định mô hình) được sử dụng trong nghiên cứu này. Một mẫu thuận tiện gồm 315 phần tử được thu thập từ 3 trường Cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) được đưa vào phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các giả thuyết trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Cuối cùng của nghiên cứu là hàm ý được đề xuất cho các nhà quản lý trong trong công tác quản lý nhân sự rằng, có thể thúc đẩy hiệu quả công việc thông qua thúc đẩy giá trị cá nhân và quyền tự chủ của người lao động.

Chi tiết bài viết

Author Biography

Nguyễn Hoàng Sơn, Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại

 

 

Tài liệu tham khảo

Anderson, N., Potočnik, K., Bledow, R., Hülsheger, U. R., and Rosing, K. (2018). Innovation and creativity in organizations. In D. S. Ones, N. Anderson, H. K. Sinangil & C. Viswesvaran (eds.), The SAGE Handbook of Industrial, Work and Organizational Psychology (Vol. 3). London: SAGE Publications. https://doi.org/10.4135/9781473914964
Anderson, N., Potočnik, K., & Zhou, J. (2014). Innovation and creativity in organizations: a state-of-the-science review, prospective commentary, and guiding framework. Journal of Management, 40(5), 1297-1333. https://doi.org/10.1177/0149206314527128
Arieli, S., & Tenne-Gazit, O. (2017). Values and behavior in a work environment: taking a multi-level perspective. In: S. Roccas, L. Sagiv (eds), Values and Behavior: Taking a cross-cultural perspective (pp. 115-141). Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-319-56352-7_6
Bagozzi, R. P., Bergami, M., & Leone, L. (2003). Hierarchical Representation of Motives in Goalsetting. Journal of Applied Psychology, 88(5), 915–943. https://psycnet.apa.org/doi/10.1037/0021-9010.88.5.915
Bardi, A., & Schwartz, S. H. (2003). Values and behavior: strength and structure of relations. Personality and Social Psychology Bulletin, 29(10), 1207-1220. https://doi.org/10.1177/0146167203254602
Budhiraja, S., Pathak, U. K., & Kaushik, N. (2017). A framework for untapped creativity: leveraging components of individual creativity for organizational innovation. Development and Learning in Organizations, 31(6), 7-9. https://doi.org/10.1108/DLO-05-2017-0050
Cieciuch, J. (2013). Kształtowanie się systemu wartości od dzieciństwa do wczesnej dorosłości. Warszawa: Wydawnictwo Liberi Libri.
Cieciuch, J., Davidov, E., & Algesheimer, R. (2016). The stability and change of value structure and priorities in childhood: a longitudinal study. Social Development, 25(3), 503-527. https://doi.org/10.1111/sode.12147
Cieciuch, J. (2017). Exploring the complicated relationship between values and behaviour. In: S. Roccas, L. Sagiv (eds.), Values and behavior: Taking a cross-cultural perspective (pp. 237-247). Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-319-56352-7_11
De Jong, J., & Den Hartog, D. (2010). Measuring innovative work behaviour. Creativity and Innovation Management, 19(1), 23–36. https://doi.org/10.1111/j.1467-8691.2010.00547.x
De Spiegelaere, S., Van Gyes, G., De Witte, H., & Van Hootegem, G. (2015). Job design, work engagement and innovative work behavior: a multi-level study on Karasek’s learning hypothesis. Management Revue, 26(2), 123–137. https://doi.org/10.1688/mrev-2015-02-DeSpiegelaere
Dierdorff, E. C., and Morgeson, F. P. (2013). Getting what the occupation gives: exploring multilevel links between work design and occupational values. Personnel Psychology, 66(3), 687-721. https://doi.org/10.1111/peps.12023
Dollinger, S. J., Burke, P. A., & Gump, N. W. (2007). Creativity and values. Creativity Research Journal, 19(2-3), 91–103. https://doi.org/10.1080/10400410701395028
Gagné, M., & Deci, E. L. (2005). Self-determination theory and work Motivation. Journal of Organizational Behavior, 26, 331-362. https://doi.org/10.1002/job.322
Goldsmith, R. E. (2011). The validity of a scale to measure global innovativeness. The Journal of Applied Business Research, 7(2), 89-97. https://doi.org/10.19030/jabr.v7i2.6249
Goldsmith, R. E., & Foxall, G. R. (2003). The Measurement of Innovativeness. In L. V. Shavinina (Ed.), The International Handbook on Innovation (pp. 321–330). UK: Elsevier Science.
Gorgievski, M. J., Stephan, U., Laguna, M., & Moriano, J. A. (2017). Predicting entrepreneurial career intentions: values and the theory of planned behavior. Journal of Career Assessment, 26(3), 457-475. https://doi.org/10.1177/1069072717714541
Hackman, J. R., & Oldham, G. R. (1975). Development of the Job Diagnostic Survey. Journal of Applied Psychology, 60(2), 159-170. https://doi.org/10.1037/h0076546
Hackman, J. R., & Oldham, G. R. (1980). Work redesign. Reading, MA: Addison-Wesley.
Hammond, M. M., Neff, N. L., Farr, J. L., Schwall, A. R., & Zhao, X. (2011). Predictors of individual-level innovation at work: a meta-analysis. Psychology of aesthetics, creativity, and the arts, 5(1), 90–105. https://doi.org/10.1037/a0018556
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu với SPSS. NXB. Thống Kê.
Homer, P. M., & Kahle. L. R. (1988). A Structural Equation Test of the Value–Attitude–Behavior Hierarchy. Journal of Personality and Social Psychology, 54, 638-646. https://psycnet.apa.org/doi/10.1037/0022-3514.54.4.638
Kazlauskaite, R., Buciuniene, I., & Turauskas, L. (2011). Organizational and psychological empowerment in the HRM-performance linkage. Personnel Review, 34(3), 138-158. http://doi.org/10.1108/01425451211191869
Lipponen, J., Bardi, A., & Haapamäki, J. (2008). The interaction between values and organizational identification in predicting suggestion-making at work. Journal of Occupational and Organizational Psychology, 81(2), 241-248. https://doi.org/10.1348/096317907X216658
Meglino, B. M., & Ravlin, E. C. (1998). Individual values in organizations: concepts, controversies, and research. Journal of Management, 24(3), 351-389. https://doi.org/10.1016/S0149-2063(99)80065-8
Mumford, M. D. (2000). Managing creative people: strategies and tactics for innovation. Human Resource Management Review, 10(3), 313-351. https://doi.org/10.1016/S1053-4822(99)00043-1
Nguyễn Đình Thọ (2013). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB. Tài chính.
Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2008). Nghiên cứu khoa học Marketing: ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM. https://thuvienso.hcmute.edu.vn/doc/nghien-cuu-khoa-hoc-marketing-ung-dung-mo-hinh-cau-truc-tuyen-tinh-sem-660809.html
Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric Theory (3rd ed). New York: McGraw-Hill
Oldham, G. R., & Cummings, A. (1996). Employee Creativity: Personal and Contextual Factors at Work. Academy of Management Journal, 39(3), 607-634. https://journals.aom.org/doi/abs/10.5465/256657
Razmus, W., & Mielniczuk, E. (2018). Common method bias in questionnaire research. Polskie Forum Psychologiczne, 23(2), 277-290. https://doi.org/10.14656/PFP20180204
Rokeach, M. (1973). The nature of human values. New York: Free Press.
Rosenbusch, N., Brinckmann, J., & Bausch, A. (2011). Is innovation always beneficial? A meta-analysis of the relationship between innovation and performance in SMEs. Journal of Business Venturing, 26(4), 441-457. https://doi.org/10.1016/j.jbusvent.2009.12.002
Sagiv, L., & Schwartz, S. H. (2004). Values, intelligence and client behavior in career counseling: a field study. European Journal of Psychology of Education, 19, 237-254. https://doi.org/10.1007/BF03173222
Schwartz, S. H. (1992). Universals in the content and structure of values: theoretical advances and empirical tests in 20 countries. Advances in Experimental Social Psychology, 25, 1-65. https://doi.org/10.1016/S0065-2601(08)60281-6
Schwartz, S. H. (1994). Are there universal aspects in the structure and contents of human values?. Journal of Social Issues, 50(4), 19-45. https://doi.org/10.1111/j.1540-4560.1994.tb01196.x
Schwartz, S. H. (2003). A proposal for measuring value orientations across nations. Questionnaire Package of the European Social Survey, 259-315. https://www.researchgate.net/publication/312444842_A_proposal_for_measuring_value_orientations_across_nations
Schwartz, S. H., & Bilsky, W. (1987). Toward a Psychological Structure of Human Values. Journal of Personality and Social Psychology, 53(3), 550-562. https://psycnet.apa.org/doi/10.1037/0022-3514.53.3.550
Sousa, C. M. P., & Coelho, F. (2011). From personal values to creativity: evidence from frontline service employees. European Journal of Marketing, 45(7/8), 1029-1050. https://doi.org/10.1108/03090561111137598
Sousa, C. M. P., Coelho, F., & Guillamon-Saorin, E. (2012). Personal values, autonomy, and self-efficacy: evidence from frontline service employees. International Journal of Selection and Assessment, 20(2), 159-170. https://doi.org/10.1111/j.1468-2389.2012.00589.x
Spreitzer, G. M. (1995). Psychological empowerment in the workplace: dimensions, measurement, and validation. Academy of Management Journal, 38(5), 1442-1465. https://journals.aom.org/doi/abs/10.5465/256865
Taştan, D. D. S., & Davoudi, S. M. M. (2017). The relationship between organisational climate and organisational innovativeness: testing the moderating effect of individual values of power and achievement. International Journal of Business Innovation and Research, 12(4), 465–483. https://doi.org/10.1504/IJBIR.2017.10003335
Vecchione, M., Döring, A. K., Alessandri, G., Marsicano, G., & Bardi, A. (2016). Reciprocal relations across time between basic values and value‐expressive behaviors: A longitudinal study among children. Social Development, 25(3), 528-547. https://doi.org/10.1111/sode.12152
Woodman, R. W., Sawyer, J. E., & Griffin, R. W. (1993). Toward a theory of organizational creativity. Academy of Management Review, 18(2), 293-321. https://doi.org/10.2307/258761
Zigarmi, D., Nimon, K., Houson, D., Witt, D., & Diehl, J. (2012). The work intention inventory: initial evidence of construct validity. Journal of Business Administration Research, 1(1), 24-42. https://doi.org/10.5430/jbar.v1n1p24