Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ 5G của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ 5G của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua khảo sát 200 sinh viên và phân tích bằng phương pháp định lượng, kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ 5G gồm: Nhận thức về nguồn lực, Nhận thức dễ sử dụng, Niềm tin, Nhận thức sự hữu ích. Trong đó, yếu tố Nhận thức về nguồn lực tác động mạnh nhất, yếu tố Nhận thức sự hữu ích tác động yếu nhất đến ý định sử dụng, hai yếu tố còn lại có tác động là Nhận thức dễ sử dụng và Niềm tin. Nhà quản trị cần tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng đáp ứng tốt hơn nhu cầu người dùng, nâng cao hiệu quả và gia tăng sự hữu ích của 5G trong lĩnh vực giáo dục.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Dịch vụ 5G, Sinh viên, Ý định sử dụng
Tài liệu tham khảo
Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes 50, 179-211. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall
Akbaria, M. Rezvanib, A., Shahriaric, E., Zúñigad, M. A. & Pouladiana, H. (2020). Acceptance of 5 G technology: Mediation role of Trust and Concentration. Journal of Engineering and Technology Management, 57. https://doi.org/10.1016/j.jengtecman.2020.101585
Ali. R. A. & Arshad, M.R.M. (2016). Perspectives of Students’ Behavior Towards Mobile Learning (M-learning) in Egypt: an Extension of the UTAUT Model. Engineering, Technology & Applied Science Research, 6(4), 1109-1114. https://doi.org/10.48084/etasr.710
Al-Maroof, R. S., Akour, I., Aljanada, R., Alfaisal, A. M., Alfaisal, R. M., Aburayya, A. & Salloum, S. A. (2021). Acceptance determinants of 5G services. International Journal of Data and Network Science, 613–628. doi: 10.5267/j.ijdns.2021.8.006
Davis, F. D., Bagozzi, R. P. & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management Science, 35, 982-1003. https://doi.org/10.1287/mnsc.35.8.982
Gao, Y. (2021). A Survey Study on the Application of Modern Educational Technology in English Major College Teaching in the Age of 5G Communication. Theory and Practice in Language Studies, 11(2), 202-209. DOI: https://doi.org/10.17507/tpls.1102.13
Hair J.F., Tatham R.L., Anderson R.E. & Black W. (1998). Multivariate Data Analysis, 5th Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc.
Hao, Y. (2021). Investigation and Technological Comparison of 4G and 5G Networks. Journal of Computer and Communications, 9, 36-43. https://doi.org/10.4236/jcc.2021.91004
Liu, S.H., Liao, H.L. & Pratt, J.A. (2009). Impact of media richness and flow on e-learning technology acceptance. Computer & Education., 52 (3), 599–607. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2008.11.002
Lu, Y., Zhou, T. & Wang, B. (2009). Exploring Chinese users’ acceptance of instant messaging using the theory of planned behavior, the technology acceptance model, and the flow theory. Computer in Human Behavior, 25 (1), 29–39. https://doi.org/10.1016/j.chb.2008.06.002
Mtebe, J. S. & Raisamo, R. (2014). Investigating students’ behavioural intention to adopt and use mobile learning in higher education in East Africa. International Journal of Education and Development using Information and Communication Technology, 10(3), 4-20. https://www.learntechlib.org/p/148476/.
Novak, T. P., Hoffman, D. L., & Yung, Y. F. (1999). Measuring the flow construct in online environments: A structural modeling approach. Wp, Vanderbilt University http://www2000. ogsm. vanderbilt. edu, 1-48.
Shah, S. K., Tang, Z. Sharif, S. M. F. & Tanveer, A. (2021). An empirical study of Chinese students' behavioral intentions to adopt 5G for smart-learning in Covid-19. Smart Learning Environment, 8(1). https://doi.org/10.1186/s40561-021-00172-9
Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản lao động xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Hà Nội. Nhà xuất bản Tài chính.
Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly: Management Information Systems, 27(3), 425-478. https://doi.org/10.2307/30036540
Các bài báo tương tự
- Nguyễn Thị Thùy Giang, Trần Thị Trà Giang, Nguyễn Thị Huyền, Bùi Thị Tố Loan, Nguyễn Trần Tú Anh, Tác động của chất lượng dịch vụ đến hình ảnh thương hiệu trường đại học và ý định hành vi của sinh viên: Trường hợp nghiên cứu trường Đại học Tài Chính-Marketing , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 67 (2022)
- Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thái Hà, Nguyễn Ngọc Bích Trâm, Đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp dưới góc nhìn của người sử dụng lao động: Nghiên cứu trường hợp ngành Marketing của Trường Đại học Tài chính-Marketing , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 51 (2019)
- Nguyễn Thị Liễu Điền, Nguyễn Xuân Trường, Ảnh hưởng của công nghệ 4.0 đến quyết định khởi nghiệp kinh doanh online của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 50 (2019)
- Trương Anh Tuấn, Lê Thị Giang, Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến của các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 70 (2022)
- Ao Thu Hoài, Trần Thị Tuyết Mai, Trần Vĩnh Hoàng, Phạm Thị Tuyết Nhung, Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Tài chính – Marketing đến sự hài lòng của sinh viên khoa Quản trị kinh doanh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 62 (2021)
Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.