Tác động của cạnh tranh đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm phân tích tác động của cạnh tranh đối với khả năng sinh lời của ngân hàng Việt Nam, sử dụng dữ liệu bảng không cân bằng, bao gồm 390 quan sát của 30 ngân hàng từ năm 2008-2020. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy mô hình hiệu ứng cố định, mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên. Thông qua kiểm định hausman để chọn ra phương pháp ước lượng phù hợp để kiểm định tác động của cạnh tranh đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng, khi mức độ cạnh tranh tăng lên, ngân hàng có lợi nhuận thấp hơn về ROA và ROE nhưng hiệu quả hơn về mặt lợi nhuận ròng (NIM). Ngoài ra, các ngân hàng có thể tận dụng lợi thế của quy mô, vốn, cho vay, thanh khoản ngân hàng để cải thiện hiệu quả tài chính của họ. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi gợi ý một số các hàm ý chính sách như các ngân hàng cần gia tăng năng lực cạnh tranh, quy mô, thanh khoản, và kiểm soát mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính, tăng cường giám sát khoản vay và để giúp các ngân hàng cải thiện khả năng sinh lời. Hơn nữa, khả năng sinh lời của ngân hàng không chỉ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên trong ngân hàng mà còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài ngân hàng. Môi trường kinh tế vĩ mô thay đổi sẽ ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Do đó, để gia tăng khả năng sinh lợi, các ngân hàng thương mại cần chú trọng kiểm soát yếu tố bên trong đồng thời dựa trên tình hình kinh tế vĩ mô bên ngoài để có những điều chỉnh phù hợp
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Cạnh tranh, Rủi ro thanh khoản, ngân hàng thương mại, khe hở tài trợ, Khả năng sinh lời
Tài liệu tham khảo
Baum, C. F., Schaffer, M. E., & Stillman, S. (2007). Enhanced routines for instrumental variables/generalized method of moments estimation and testing. The Stata Journal, 7(4), 465-506.
Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., & Levine, R. (2006). Bank concentration, competition, and crises: First results. Journal of Banking & Finance, 30(5), 1581-1603. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2005.05.010
Berger, A. N. (2009). Comments on bank market structure, competition, and SME financing relationships in European regions by Mercieca, Schaeck, and Wolfe. Journal of Financial Services Research, 36(2), 157-159.
Casu, B., & Girardone, C. (2009). Testing the relationship between competition and efficiency in banking: A panel data analysis. Economics Letters, 105(1), 134-137.
DeYoung, R., & Rice, T. (2004). Noninterest income and financial performance at US commercial banks. Financial review, 39(1), 101-127.
DeYoung, R., & Roland, K. P. (2001). Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model. Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84.
Dietrich, A., & Wanzenried, G. (2014). The determinants of commercial banking profitability in low-, middle-, and high-income countries. The Quarterly Review of Economics and Finance, 54(3), 337-354. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.qref.2014.03.001
Heggestad, A. A., & Mingo, J. J. (1977). The competitive condition of US banking markets and the impact of structural reform. The journal of Finance, 32(3), 649-661.
Le, T. (2016). Bank risk, capitalisation and technical efficiency in Vietnamese banking. Australasian Accounting, Business and Finance Journal, 12(3), 41-61. https://doi.org/DOI: 10.2139/ssrn.283446Le(8
Le, T. (2021). Can foreign ownership reduce bank risk? Evidence from Vietnam. Evidence from Vietnam. Review of Economic Analysis, 13(4), 479-500. https://doi.org/DOI: 10.2139/ssrn.3878912
Le, T. D. (2017). The interrelationship between net interest margin and non-interest income: Evidence from Vietnam. International Journal of Managerial Finance, 13(5), 521-540. https://doi.org/ https://doi.org/10.1108/IJMF-06-2017-0110
Le, T. D. (2020). The interrelationship among bank profitability, bank stability, and loan growth: Evidence from Vietnam. Cogent Business & Management, 7(1), 1-18. https://doi.org/https://doi.org/10.1080/23311975.2020.1840488
Lei, A. C., & Song, Z. (2013). Liquidity creation and bank capital structure in China. Global Finance Journal, 24(3), 188-202.
Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks. Journal of Banking & Finance, 32(8), 1452-1467.
Martinez-Miera, D., & Repullo, R. (2010). Does competition reduce the risk of bank failure? The Review of Financial Studies, 23(10), 3638-3664.
Nguyen, T. H., & Tran, H. G. (2020). Competition, risk and profitability in banking system—Evidence from Vietnam. The Singapore Economic Review, 65(06), 1491-1505. (Đề xuất điều chỉnh: Nguyen, T. H., & Tran, H. G. (2020). Competition, Risk And Profitability In Banking System—Evidence From Vietnam. The Singapore economic review, 65(06), 1491-1505.)
Pennathur, A. K., Subrahmanyam, V., & Vishwasrao, S. (2012). Income diversification and risk: Does ownership matter? An empirical examination of Indian banks. Journal of Banking & Finance, 36(8), 2203-2215. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2012.03.021
Pervan, M., Pelivan, I., & Arnerić, J. (2015). Profit persistence and determinants of bank profitability in Croatia. Economic research-Ekonomska istraživanja, 28(1), 284-298. https://doi.org/https://doi.org/10.1080/1331677X.2015.1041778
Shim, J. (2013). Bank capital buffer and portfolio risk: The influence of business cycle and revenue diversification. Journal of Banking & Finance, 37(3), 761-772. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2012.10.002
Son, T. H., & Liem, N. T. (2020). Financial development, business cycle and bank risk in Southeast Asian countries. The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 7(3), 127-135. https://doi.org/DOI: 10.13106/jafeb.2020.vol7.no3.127
Stiroh, K. J. (2004). Do community banks benefit from diversification? Journal of Financial Services Research, 25(2), 135-160.
Stiroh, K. J., & Rumble, A. (2006). The dark side of diversification: The case of US financial holding companies. Journal of Banking & Finance, 30(8), 2131-2161.
Tan, Y. (2016). The impacts of risk and competition on bank profitability in China. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 40, 85-110.
Vithessonthi, C. (2014). The effect of financial market development on bank risk: evidence from Southeast Asian countries. International Review of Financial Analysis, 35, 249-260. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.irfa.2014.10.005
Waemustafa, W., & Sukri, S. (2015). Bank specific and macroeconomics dynamic determinants of credit risk in Islamic banks and conventional banks. International Journal of Economics and Financial Issues, 5(2), 476-481
White, H. (1980). A Heteroskedasticity-Consistent Covariance Matrix Estimator and a Direct Test for Heteroskedasticity. Econometrica, 48(4), 817-838.
Zhao, S.Y & Zhao, S.F (2013), States Ownership, Size and Bank profitability: Evidence from Chinese Commercial Banks, 1998-2011. Information Technology Journal, 12(16), 3698-3703.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Tô Vĩnh Sơn, Tác động của cạnh tranh đến rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 69 (2022)