Hành vi gian lận nghĩa vụ bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Áp dụng mô hình AMO

Đỗ Thị Phương1, Lê Anh Tuấn1, Phan Thị Thúy Phượng2, Trần Thanh Phong3,
1 Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại
2 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
3 Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, tác giả vận dụng mô hình AMO để đánh giá hành vi gian lận trách nhiệm bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động tại tỉnh Đồng Tháp. Tác giả áp dụng mô hình AMO để kiểm định mối quan hệ của 3 thành phần (khả năng, cơ hội, động cơ) với hành vi gian lận.


Trong nghiên cứu này nhóm tác giả thu thập dữ liệu bằng hình thức chọn mẫu thuận tiện với 350 phiếu được phát ra (sau khi giải thích rõ với người được mời tham gia khảo sát về mục đích nghiên cứu và cam kết bảo đảm sự bí mật về thông tin mà họ cung cấp). Kết quả thu về được 248 phiếu trả lời hợp lệ (68,9%). Tác giả sử dụng phương pháp kết hợp định tính và định lượng với các công cụ như kỹ thuật thảo luận nhóm, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, EFA, CFA, SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả cơ hội và động cơ tác động trực tiếp có ý nghĩa thống kê tới hành vi, trong khi đó biến khả năng không có tác động trực tiếp nhưng có tác động gián tiếp thông qua biến trung gian cơ hội

Abstract

In this study, the author applied the AMO model to evaluate employers’ frauds of social insurance responsibility in Dong Thap province. The author applied the AMO model to test the model with 3 components affecting fraudulent behavior. They are: (1) Anility, (2) Opportunity, (3) Motivation. Data was collected by convenient sampling with a size of 350 sheets distributed (after explaining clearly to the interviewees about the purpose of the research and pledging oneself to secrecy). The results obtained 248 valid sheets (68.9%). The author uses a combination of qualitative and quantitative methods with tools such as focus group, Cronbach’s Alpha reliability analysis, EFA, CFA, SEM. Research results show that both opportunities and motivation have a direct effect on behavior, while the variable of ability has no direct effect but has a indirect effect through the intermediate variable of opportunity

Chi tiết bài viết