Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của các công ty ngành Bất động sản Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu này là mô hình định giá tài sản vốn, mô hình ba nhân tố Fama và French, mô hình của Chen và cộng sự (2011) áp dụng cho đặc thù ngành Bất động sản. Với phương pháp ước lượng sai số chuẩn mạnh, nhóm tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của 70 công ty ngành Bất động sản Việt Nam niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2022. Kết quả đạt được là ba nhân tố rủi ro thị trường, quy mô công ty, tỷ số giá trị làm tăng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty (BH, BL, SH, SL), nhân tố rủi ro thị trường bất động sản làm tăng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty (BL, SH, SL), nhân tố cổ tức làm giảm chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty nhóm SL. Nghĩa là cả bốn nhân tố rủi ro thị trường, quy mô công ty, tỷ số giá trị và rủi ro thị trường bất động sản đều có xu hướng làm tăng rủi ro cho các công ty và nhà đầu tư. Một số hàm ý chính sách được đề xuất nhằm hạn chế rủi ro cho các công ty ngành Bất động sản Việt Nam và nhà đầu tư là cần đáp ứng nguồn vốn đầy đủ, kịp thời cho các dự án bất động sản. Đối tượng của nghiên cứu này là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của các công ty ngành Bất động sản Việt Nam, đây là điểm mới của nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước ở Việt Nam.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu, Mô hình 3 nhân tố Fama-French, Ngành bất động sản, Quỹ tín thác đầu tư bất động sản, Tỷ suất sinh lợi cổ phiếu
Tài liệu tham khảo
Busato, F., Coletta, C. M., & Manganiello, M. (2019). Estimating the Cost of Equity Capital: Forecasting Accuracy for US REIT Sector. International Real Estate Review, 22(3), 399-430.
Carhart, M. (1997). On Persistence in Mutual Fund Performance. The Journal of Finance, 52: 57–82.
Chen, H., Downs, D. H., & Patterson, G. A. (2012). The information content of REIT short interest: Investment focus and heterogeneous beliefs. Real Estate Economics, 40(2), 249-283. https://doi.org/10.1111/j.1540-6229.2011.00312.x
Datta, S., & Chakraborty, A. (2018). Industry Concentration and Stock Returns: Indian Evidence. JIM QUEST, 14(1), 93-101.
Eraslana, V. (2013). Fama and French Three-Factor Model: Evidence from Istanbul Stock Exchange. Business and Economics Research Journal, 4(2), 11-22.
Faff, R. (2001). An examination of the Fama and French three-factor model using commercially available factors. Australian Journal of Management, 26(1), 1-17. https://doi.org/10.1177/031289620102600101
Fama, E. F., & French, K. R. (1992). The cross‐section of expected stock returns. the Journal of Finance, 47(2), 427-465. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1992.tb04398.x
Fama, E. F., & French, K. R. (1993). Common risk factors in the returns on stocks and bonds. Journal of financial economics, 33(1), 3-56. https://doi.org/10.1016/0304-405X(93)90023-5
Fama, E.F. and French, K.R. (2015). A five-factor asset pricing model. Journal of Financial Economics, 116(1), 1-22.
Glascock, J. L., & Lu-Andrews, R. (2018). The asymmetric conditional beta-return relations of REITs. The Journal of Real Estate Finance and Economics, 57(2), 231-245. https://doi.org/10.1007/s11146-017-9614-3
Homsud, N., Wasunsakul, J., Phuangnark, S., & Joongpong, J. (2009). A study of Fama and French three factors model and capital asset pricing model in the stock exchange of Thailand. International Research Journal of Finance and Economics, 25(3), 31-40.
Maroney, N., & Protopapadakis, A. (2002). The book-to-market and size effects in a general asset pricing model: Evidence from seven national markets. Review of Finance, 6(2), 189-221. https://doi.org/10.1023/A:1020188410677
Muhammad, H. N. S., Hasnawati, S., & Fiska, H. (2020). Fama-French Three Factor Model: A Study on LQ 45 Companies In Indonesia Stock Exchange. Journal of Economics and Finance, 11(2), 25-30. https://doi.org/10.9790/5933-1103062530
Nghiêm Thị Thúy Hằng (2022). Quỹ đầu tư tín thác Bất động sản: Nghiên cứu và phát triển https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cd/pages_r/l/chi-tiet-tin-cong-doan?dDocName=MOFUCM227627.
Phan Trần Trung Dũng và Nghiêm Thị Duyên (2020). So sánh khả năng giải thích của 3 mô hình định giá tài sản: CAPM, Fama French 3 nhân tố và Fama French 5 nhân tố trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 272(02/2020), 63-72.
Sharpe, W. F. (1964). Capital asset prices: A theory of market equilibrium under conditions of risk. Journal of Finance, 19(3), 425–442.
Tazi, O., Aguenaou, S., & Abrache, J. (2022). A comparative study of the Fama-French three factor and the Carhart four factor models: Empirical Evidence from Morocco. International Journal of Economics and Financial Issues, 12(1), 58-66. https://doi.org/10.32479/ijefi.12685
Trần Thị Hải Lý (2010). Mô hình 3 nhân tố của Fama và French hoạt động như thế nào trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 239(2010), 50-57.
Trần Thị Tuấn Anh (2017). Kiểm định mô hình ba nhân tố Fama và French trong điều kiện Việt Nam: tiếp cận bằng hồi quy phân vị. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 135(2017), 42-54.
Trương Đông Lộc và Dương Thị Hoàng Trang (2014). Mô hình 3 nhân tố Fama và French: các bằng chứng thực nghiệm từ Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32(2014), 61-68.
Võ Hồng Đức, Mai Duy Tân (2014). Ứng dụng mô hình Fama và French 3 nhân tố cho Việt Nam: Cách tiếp cận mới về phân chia danh mục đầu tư. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 290(12/2014), 2-20.
Vương Đức Hoàng Quân, Hồ Thị Huệ (2008). Mô hình Fama và French: Một nghiên cứu thực nghiệm đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, 22(2008), 38-45.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Thị Mười, Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Hồng Thủy, Trần Thị Hồng Thi, Phan Hà Thanh Nhã, Phạm Hoàng Nhân, Tấm chắn thuế thu nhập, quyết định tài trợ, và giá trị công ty: Bằng chứng tại Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 68 (2022)