Tác động của các yếu tố năng lực cảm xúc nhân viên và hoạt động phục hồi dịch vụ đến lòng trung thành của khách hàng mua sắm trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với sự phát triển mạnh mẽ của mua sắm trực tuyến thì chính sách và chiến lược chăm sóc khách hàng là ưu tiên hàng đầu trong việc duy trì khách hàng trung thành, đặc biệt khi dịch vụ gặp lỗi. Nhân viên tuyến đầu sẽ là những người tham gia trực tiếp vào quá trình phục hồi này. Khảo sát 319 khách hàng trực tuyến gặp sự cố dịch vụ và trải qua hoạt động phục hồi dịch vụ để thu thập dữ liệu. Mô hình phương trình cấu trúc được sử dụng đo lường các yếu tố, kiểm tra tác động trực tiếp và trung gian giữa các biến bằng SmartPLS 3.0. Kết quả xác nhận rằng, các khía cạnh giải thích có tác động trực tiếp tích cực đến sự hài lòng sau phục hồi. Tất cả các khía cạnh có tác động trung gian đáng kể đến ý định mua lại và truyền miệng thông qua sự hài lòng sau khi phục hồi. Nghiên cứu cũng cho thấy, các yếu tố về năng lực cảm xúc của nhân viên và kỹ năng giao tiếp góp phần gia tăng sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Dịch vụ lỗi, Năng lực cảm xúc nhân viên, Phục hồi dịch vụ, Ý định mua lại
Tài liệu tham khảo
Andersson, T. D., Armbrecht, J., & Lundberg, E. (2017). Linking event quality to economic impact: A study of quality, satisfaction, use value and expenditure at a music festival. Journal of Vacation Marketing, 23(2), 114-132.
Barnes, P. W., Flint, S. D., Tobler, M. A., & Ryel, R. J. (2016). Diurnal adjustment in ultraviolet sunscreen protection is widespread among higher plants. Oecologia, 181(1), 55-63.
Balaji, M. S., Roy, S. K., & Quazi, A. (2017). Customers’ emotion regulation strategies in service failure encounters. European Journal of Marketing, 51(5/6), 960-982.
Bies, R. J. (1987). The predicament of injustice: The management of moral outrage. Research in Organizational Behavior, 9, 289–319.
Bradley, G., & Sparks, B. (2012). Explanations: if, when, and how they aid service recovery. Journal of Services Marketing, 26(1), 41-51.
Cartwright, S., & Pappas, C. (2008). Emotional intelligence, its measurement and implications for the workplace. International Journal of Management Reviews, 10(2), 149-171.
Chang, H. H., Wang, Y. H., & Yang, W. Y. (2009). The impact of e-service quality, customer satisfaction and loyalty on e-marketing: Moderating effect of perceived value. Total Quality Management, 20(4), 423-443.
Choi, B., & Choi, B. J. (2014). The effects of perceived service recovery justice on customer affection, loyalty, and word-of-mouth. European Journal of Marketing, 48(1), 108-131.
Daniel, T. C., Muhar, A., Arnberger, A., Aznar, O., Boyd, J. W., Chan, K. M.,... & von der Dunk, A. (2012). Contributions of cultural services to the ecosystem services agenda. Proceedings of the National Academy of Sciences, 109(23), 8812-8819.
Davidow, M. (2003). Organizational responses to customer complaints: What works and what doesn’t. Journal of Service Research, 5(3), 225-250.
Delcourt, C., Gremler, D. D., van Riel, A. C., & Van Birgelen, M. J. (2016). Employee emotional competence: construct conceptualization and validation of a customer-based measure. Journal of Service Research, 19(1), 72-87.
DeVellis, R. F. (2016). Scale development (4th ed.). Thousand Oaks, CA: SAGE.
Dimock, M. (2019). Defining generations: Where Millennials end and Generation Z begins. Pew Research Center, 17(1), 1-7.
Giao, H., Vuong, B., & Quan, T. (2020). The influence of website quality on consumer’s e-loyalty through the mediating role of e-trust and e-satisfaction: An evidence from online shopping in Vietnam. Uncertain Supply Chain Management, 8(2), 351-370.
Giardini, A., & Frese, M. (2008). Linking service employees' emotional competence to customer satisfaction: A multilevel approach. Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 29(2), 155-170.
Groth, M., Hennig-Thurau, T., & Walsh, G. (2009). Customer reactions to emotional labor: The roles of employee acting strategies and customer detection accuracy. Academy of Management Journal, 52(5), 958-974.
Hair, Jr. J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2016). A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) (2nd ed.). Thousand Oaks: Sage.
Hareli, S. (2005). Accounting for one's behavior—What really determines its effectiveness? Its type or its content?. Journal for the Theory of Social Behaviour, 35(4), 359-372.
Hume, M., Mort, G. S., & Winzar, H. (2007). Exploring repurchase intention in a performing arts context: who comes? and why do they come back? International Journal of Nonprofit and Voluntary Sector Marketing, 12(2), 135-148.
Johnston, R., & Michel, S. (2008). Three outcomes of service recovery: Customer recovery, process recovery and employee recovery. International Journal of Operations & Production Management. 28(1),79-99. https://doi.org/10.1108/01443570810841112
Kidwell, B., Lopez-Kidwell, V., Blocker, C., & Mas, E. M. (2020). Birds of a feather feel together: Emotional ability similarity in consumer interactions. Journal of Consumer Research, 47(2), 215-236.
Kim, T. T., Kim, W. G., & Kim, H. B. (2009). The effects of perceived justice on recovery satisfaction, trust, word-of-mouth, and revisit intention in upscale hotels. Tourism Management, 30(1), 51-62.
Kuo, Y. F., & Wu, C. M. (2012). Satisfaction and post-purchase intentions with service recovery of online shopping websites: Perspectives on perceived justice and emotions. International Journal of Information Management, 32(2), 127-138.
Lee, J. H., Kim, M. S., & Jeon, A. (2013). The effects of emotional intelligence on service recovery and organizational loyalty: a case of flight attendants of South Korean airlines. Service Business, 7(4), 665-686.
Liao, H. (2007). Do It Right This Time: The Role of Employee Service Recovery Performance in Customer-Perceived Justice and Customer Loyalty After Service Failures. Journal of Applied Psychology, 92(2), 475-489.
Mai, V. N., Nguyen, Q. N., & Nguyen, D. H. L. (2021). The impact of service recovery on satisfaction and word of mouth of international tourists towards homestays: An empirical study in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business (JAFEB), 8, 593-600.
Menon, K., & Dubé, L. (2007). The effect of emotional provider support on angry versus anxious consumers. International Journal of Research in Marketing, 24(3), 268-275.
Migacz, S. J., Zou, S., & Petrick, J. F. (2018). The “terminal” effects of service failure on airlines: Examining service recovery with justice theory. Journal of Travel Research, 57(1), 83-98.
Mostafa, R., R. Lages, C., & Sääksjärvi, M. (2014). The CURE scale: a multidimensional measure of service recovery strategy. Journal of Services Marketing, 28(4), 300-310.
Odoom, R., Agbemabiese, G. C., & Hinson, R. E. (2020). Service recovery satisfaction in offline and online experiences. Marketing Intelligence & Planning, 38(1), 1-14.
Petzer, D. J., Steyn, T. F. J., & Mostert, P. G. (2009). Customer retention practices of small, medium and large hotels In South Africa: An exploratory study. African Journal of Marketing Management, 1(1), 32-42.
Proença, V., Martin, L. J., Pereira, H. M., Fernandez, M., McRae, L., Belnap, J.,... & van Swaay, C. A. (2017). Global biodiversity monitoring: from data sources to essential biodiversity variables. Biological Conservation, 213, 256-263.
Shin, H. (2020). A case study on value creation of fashion brands using content collaboration targeting MZ generation. The Research Journal of the Costume Culture, 28(6), 830-844. DOI: 10.29049/rjcc.2020.28.6.830.
Siu, N. Y. M., Zhang, T. J. F., & Yau, C. Y. J. (2013). The roles of justice and customer satisfaction in customer retention: A lesson from service recovery. Journal of Business Ethics, 114(4), 675-686.
Slack, N., Singh, G., & Sharma, S. (2020). The effect of supermarket service quality dimensions and customer satisfaction on customer loyalty and disloyalty dimensions. International Journal of Quality and Service Sciences, 12(3), 297-318.
Taylor, S. A., Celuch, K., & Goodwin, S. (2004). The importance of brand equity to customer loyalty. Journal of product & brand management, 13(4), 217-227.
Wang, C. Y., & Mattila, A. S. (2011). A cross-cultural comparison of perceived informational fairness with service failure explanations. Journal of Services Marketing, 25(6), 429-439.
Wei, J., Lin, X., Jiang, Y., & Zhou, X. (2022). The influence of emotional intelligence and relationship quality on the service recovery effect of online platform ecosystem. Current Psychology, 41(11), 1-13.
Varela-Neira, C., Vázquez-Casielles, R., & Iglesias-Argüelles, V. (2008). The influence of emotions on customer's cognitive evaluations and satisfaction in a service failure and recovery context. The Service Industries Journal, 28(4), 497-512.
Yaqub, R. M. S., Halim, F., & Shehzad, A. (2019). Effect of service quality, price fairness, justice with service recovery and relational bonds on customer loyalty: Mediating role of customer satisfaction. Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences (PJCSS), 13(1), 62-94.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hoang Cuu Long, Nguyen Thi Thu Phuong, The economic impacts of the UK-Vietnam free trade agreement (UKVFTA) on Vietnam’s electronics industry , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 75 (2023) en