Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với học trực tuyến trong thời gian chống dịch covid-19: Trường hợp sinh viên Trường Đại học Cần Thơ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Cần Thơ đối với phương thức học trực tuyến trong thời gian chống dịch Covid-19. Dữ liệu phân tích được thu thập từ 185 sinh viên chính quy của trường đại học Cần Thơ đã tiếp cận với phương thức học trực tuyến trong thời gian chống dịch. Có 6 yếu tố được đề xuất có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên: Cấu trúc khóa học, tương tác giữa sinh viên với sinh viên, tương tác giữa giảng viên với sinh viên, giảng viên, đặc điểm sinh viên và công nghệ. Kết quả phân tích cho thấy, chỉ có bốn yếu tố có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên khi học trực tuyến: Cấu trúc khóa học, tương tác giữa sinh viên với sinh viên, giảng viên, công nghệ. Từ kết quả phân tích, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên trong thời gian học trực tuyến trong thời gian sắp tới.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đại dịch Covid-19, Học trực tuyến, Học trực tuyến đồng bộ, Sự hài lòng của sinh viên
Tài liệu tham khảo
Baber, H. (2020). Determinants of students’ perceived learning outcome and satisfaction in online learning during the pandemic of COVID-19. Journal of Education and e-Learning Research, 7(3), 285-292.
Basuony, M. A., EmadEldeen, R., Farghaly, M., El-Bassiouny, N., & Mohamed, E. K. (2020). The factors affecting student satisfaction with online education during the COVID-19 pandemic: an empirical study of an emerging Muslim country. Journal of Islamic Marketing, 12(3), 631-648.
Bolliger, D. U. (2004). Key factors for determining student satisfaction in online courses. International Journal on E-learning, 3(1), 61-67.
Chen, T., Peng, L., Yin, X., Rong, J., Yang, J., & Cong, G. (2020, September). Analysis of user satisfaction with online education platforms in China during the COVID-19 pandemic. In Healthcare Multidisciplinary Digital Publishing Institute, 8(3), 200-226. DOI:10.3390/healthcare8030200
Cole, M. T., Shelley, D. J., & Swartz, L. B. (2014). Online instruction, e-learning, and student satisfaction: A threeyear study. The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 15(6), 112-131
Dung, D. T. H. (2020). The advantages and disadvantages of virtual learning. IOSR Journal of Research & Method in Education, 10(3), 45-48.
Eom, S. B., & Ashill, N. (2016). The determinants of students’ perceived learning outcomes and satisfaction in university online education: An update. Decision Sciences Journal of Innovative Education, 14(2), 185-215.
Eom, S. B., Wen, H. J., & Ashill, N. (2006). The determinants of students' perceived learning outcomes and satisfaction in university online education: An empirical investigation. Decision Sciences Journal of Innovative Education, 4(2), 215-235.
Gray, J. A., & DiLoreto, M. (2016). The effects of student engagement, student satisfaction, and perceived learning in online learning environments. International Journal of Educational Leadership Preparation, 11(1), 98-119.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Kuo, Y. C., Walker, A. E., Schroder, K. E., & Belland, B. R. (2014). Interaction, Internet self-efficacy, and self-regulated learning as predictors of student satisfaction in online education courses. The Internet and Higher Education, 20, 35-50. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2013.10.001.
Moore, M. G. (1989). Three types of interaction. The American Journal of Distance Education, 3(2), 1-6.
Moore, MG (1991). Distance education theory. The American Journal of Distance Learning, 5, 1-6. https://doi.org/10.1080/08923649109526758
Ngo, J., & Ngadiman, A. (2021). Investigating Student Satisfaction in Remote Online Learning Settings During Covid-19 in Indonesia. Journal of International and Comparative Education (JICE), 10(2), 73-95.
Nguyễn Thị Lệ (2012). Nghiên cứu về E-learning và đề xuất giải pháp triển khai E-learning trong trường phổ thông. Luận văn Thạc sĩ, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông.
Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông, và Nguyễn Thị Phương Thảo (2020). Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 18-28
Sharma, K., Deo, G., Timalsina, S., Joshi, A., Shrestha, N., & Neupane, H. C. (2020). Online learning in the face of COVID-19 pandemic: Assessment of students’ satisfaction at Chitwan medical college of Nepal. Kathmandu University Medical Journal, 18(2), 40-47.
Thach, P., Lai, P., Nguyen, V., & Nguyen, H. (2021). Online learning amid Covid-19 pandemic: students' experience and satisfaction. Journal of e-Learning and Knowledge Society, 17(1), 39-48.
Tsang, J. T., So, M. K., Chong, A. C., Lam, B. S., & Chu, A. M. (2021). Higher Education during the Pandemic: The Predictive Factors of Learning Effectiveness in COVID-19 Online Learning. Education Sciences, 11(8), 446.
Yulia, H. (2020). Online learning to prevent the spread of pandemic corona virus in Indonesia. Eternal (English Teaching Journal), 11(1), 48-56.
Các bài báo tương tự
- Trương Anh Tuấn, Lê Thị Giang, Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến của các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 70 (2022)
Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.