ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA KHÁCH DU LỊCH: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TỈNH VĨNH LONG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết này nhằm đo lường mô hình giá trị thương hiệu cho một vùng/ địa phương/ lãnh thổ cụ thể là tỉnh Vĩnh Long dưới góc nhìn của khách du lịch. Mô hình nghiên cứu bao gồm bốn thành phần nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu. Mẫu nghiên cứu là 150 khách du lịch đã từng đến Vĩnh Long. Dữ liệu nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp khách du lịch thông qua bảng câu hỏi. Phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng cảm nhận và liên tưởng thương hiệu có ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu, tuy nhiên nhận biết thương hiệu lại không có tác động đến liên tưởng thương hiệu và lòng trung thành thương hiệu.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Giá trị thương hiệu, Nhận biết thương hiệu, Liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Lòng trung thành thương hiệu
Tài liệu tham khảo
Ambler T & Styles C.(1996), Brand development versus new product development: towards a process model of extension. Marketing Intelligence & Planning, 14 (7): 10-9.
Atilgan, E., Aksoy, S., & Akinci, S., and Kaynak, E., 2005. Determinants of the brand equity: A verification approach in the beverage industry in Turkey, Marketing Intelligence and Planning, 23(3), 237-248.
Bennett PD (ed)., 1995. Dictionary of Marketing Terms, 2nd ed, Chicago III: American Marketing Association.
Biel, A.L., 1997. Discovering brand magic:The hardness of the softer side of branding, International Journal of Advertising, 16 (3): 199-210.
Cobb-Walgren, C. J., Ruble C.A., & Donthu, N. (1995), Brand equity, brand
preference, and purchase intent. Journal of Advertising, 24 (3), 25-40.
Davis S., 2002. Implementing your BAM Strategy: 11 steps to making your brand a more valuable business assest. Journal of Consumer Marketing, 19(6): 503-13.
Davis, S., & Doughlass, D. (1995), Holistic approach to brand equity management, Marketing News, 29(2), 4-5.
Dawa, N. (1999), Perceived quality. In P.E. Earl and S.Kemp (Eds) The Elgar Companion to Consumer Research and Economic Psychology, Northampton, MA: Edward Elgar.
Górska-Warsewicz, H. (2020). Factors Determining City Brand Equity—A Systematic Literature Review. Sustainability, 12(19), 7858.
Hankinson G & Cowking P, (1996), The Reality of Global Brands. London: McGraw-Hill.
Hassan, H., & Rahman, M. S. (2013). The Value of National Brand and Local Brand. Journal of Basic and Applied Scientific Research, 3(3), 784-786..
Keller, K.L., 1993. “Conceptualizing measuring and managing customer-based brand equity’. Journal of Marketing, 57: 1-22.
Keller, K.L., 2000. “The brand report card”. Harvard Business Review, 78(1): 147-55.
Keller, K.L. (2003), Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing Brand Equity, 2nd ed., Prentice-Hall, Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New Jersey.
Kotler, P., Haider, D. and Rein, I. (1993), Marketing Places. Attracting Investment, Industry and Tourism to Cities, States, and Nations. Maxwell Macmillan Int, New York.
Jung, J., & Sung, E. Y. (2008), Consumer-based brand equity: Comparisons among Americans and South Koreans in the USA and South Koreans in Korea. Journal of Fashion Marketing and Management, Vol. 2, No. 1, pp. 24 – 35.
Kotler, P., and Keller, K. L. (2006), Marketing Management. 12th ed, Upper Saddle River, New Jersey, Pearson Prentice Hall.
Lassar, W., Mittal, B. & Sharma, A., 1995. Measuring customer-based brand equity. The Journal of Consumer Marketing, 12(4): 11-19.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Văn Hiến, Tác động của yếu tố vốn tâm lý đến hiệu suất làm việc của giảng viên các trường đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 77 (2023)