Ảnh hưởng của quần tụ kinh tế đến năng suất doanh nghiệp Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quần tụ kinh tế hay là tập trung kinh tế là một trong các động lực chính thúc đẩy phát triển, ảnh hưởng này được kích hoạt bởi quá trình đô thị hóa ở các thành phố lớn hay tính chuyên biệt của các thành phố vừa và nhỏ. Tác giả sử dụng bộ dữ liệu gồm 432.100 quan sát của 86.420 doanh nghiệp hoạt động liên tục trong 9 năm từ 2012 – 2020 để phân tích ảnh hưởng của quần tụ kinh tế đến năng suất doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu bảng với ước lượng vững để lượng hóa mối quan hệ giữa phân tích quần tụ kinh tế và năng suất lao động của doanh nghiệp. Các kết quả phân tích cho thấy, ảnh hưởng rõ ràng của quần tụ kinh tế đến năng suất doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là ảnh hưởng của mức độ đô thị hóa và cạnh tranh có tác động tiêu cực đến năng suất doanh nghiệp Việt Nam, ngược lại tác động lan tỏa mà tính địa phương hóa mang lại góp phần cải thiện năng suất lao động doanh nghiệp. Do đó, chính sách phát triển ngành hay khu vực cần tập trung vào việc kích thích ngoại tác tích cực từ hiệu ứng hội tụ nhằm thúc đẩy năng suất của doanh nghiệp.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đô thị hóa, Năng suất doanh nghiệp, Quần tụ kinh tế
Tài liệu tham khảo
Amornkitvikai, Y., Harvie, C., & Sangkaew, P. (2023). The role of wages, skills development and R&D on productivity: evidence from Thai manufacturing firms. Journal of Economic Studies, 50(2), 324-342. https://doi.org/10.1108/JES-06-2021-0282
Andersson, M., & Lööf, H. (2011). Agglomeration and productivity: evidence from firm-level data. The Annals of Regional Science, 46, 601-620. https://doi.org/10.1007/s00168-009-0352-1
Antonietti, R., & Cainelli, G. (2011). The role of spatial agglomeration in a structural model of innovation, productivity and export: a firm-level analysis. The Annals of Regional Science, 46, 577-600. https://doi.org/10.1007/s00168-009-0359-7
Badr, K., Rizk, R., & Zaki, C. (2019). Firm productivity and agglomeration economies: evidence from Egyptian data. Applied Economics, 51(51), 5528-5544. https://doi.org/10.1080/00036846.2019.1613506.
Bộ Chính trị (2018). Nghị quyết 23-NQ/TW về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ban hành ngày 22 tháng 3 năm 2018.
Castiglione, C. (2008). ICT investments and technical efficiency in Italian manufacturing firms: the productivity paradox revisited (No. tep0408). Trinity College Dublin, Department of Economics.
Chang, C. L., & Oxley, L. (2009). Industrial agglomeration, geographic innovation and total factor productivity: The case of Taiwan. Mathematics and Computers in Simulation, 79(9), 2787-2796. https://doi.org/10.1016/j.matcom.2008.09.003
Ciccone, A., & Hall, R. (1996). Productivity and the Density of Economic Activity. American Economic Review, 86(1), 54-70.
Cổng thông tin điện tử Chính phủ (2015). Quyết định 32/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chương trình đồng bộ phát triển và nâng cấp cụm ngành và chuỗi giá trị sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh: Điện tử và công nghệ thông tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp, du lịch liên quan, ban hành ngày 13 tháng 1 năm 2015. https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=178588
Esiyok, B., & Ugur, M. (2017). A spatial regression approach to FDI in Vietnam: Province-level evidence. The Singapore Economic Review, 62(02), 459-481. https://doi.org/10.1142/S0217590815501155.
Fan, C. C., & Scott, A. J. (2003). Industrial agglomeration and development: A survey of spatial economic issues in East Asia and a statistical analysis of Chinese regions. Economic Geography, 79, 295–319.
Gokan, T., Kuroiwa, I., & Nakajima, K. (2019). Agglomeration economies in Vietnam: A firm-level analysis. Journal of Asian Economics, 62, 52-64. https://doi.org/10.1016/j.asieco.2019.03.002.
Hai Nguyen-Chi, ChuongH N, DuyenPham-My, TuanNguyen-Anh, & TrungTra-Van (2022). Spatial Clustering of Manufacturing Firms in Vietnam. International Journal of Economics and Finance Studies, 14(1), 116-137. Doi: 10.34109/ijefs. 202220004.
Henderson, J. V. (2003). Marshall's scale economies. Journal of Urban Economics, 53, 1–28.
Jacobs, J., 1969. The economies of cities, NY: Random House. https://doi.org/10.1002/ncr.4100580916.
Jianlei, Z., Na, A., & Longdi, C. (2021). Agglomeration and total factor productivity of China's textile industry. Industria Textila, 72(4), 443-448. https://doi.org/10.35530/IT.072.04.202013.
Lall, S. V., Shalizi, Z., & Deichmann, U. (2004). Agglomeration economies and productivity in Indian industry. Journal of Development Economics, 73(2), 643-673.
Lee, B. S., Jang, S., & Hong, S. Y. (2010). Marshall's scale economies and Jacobs' externality in Korea: The role of age, size and the legal form of organization of establishments.Urban Studies, 47, 3131–3156.
Lee, T. L. (2006). Action strategies for strengthening industrial clusters in southern Taiwan. Technology in Society, 28(4), 533-552. https://doi.org/10.1016/j.techsoc.2006.09.007.
Lin, H. L., Li, H. Y., & Yang, C. H. (2011). Agglomeration and productivity: Firm-level evidence from China's textile industry. China Economic Review, 22(3), 313-329. https://doi.org/10.1016/j.chieco.2011.03.003.
Martin, P., & Ottaviano, G. I. (2001). Growth and agglomeration. International economic review, 42(4), 947-968. https://doi.org/10.1111/1468-2354.00141.
Nguyen Chi Hai, Huynh Ngoc Chuong & Tra Trung (2022). Linkages and development of local industrial space: Research in the key economic region of Southern Vietnam. Cogent Economics & Finance, 10(1), 2109273. https://doi.org/10.1080/23322039.2022.2109273
Potter, A., & Watts, H. D. (2011). Evolutionary agglomeration theory: increasing returns, diminishing returns, and the industry life cycle. Journal of economic geography, 11(3), 417-455. https://doi.org/10.1093/jeg/lbq004
Rand, J., Tarp, F., Trifkovic, N., & Zille, H. (2019). Industrial agglomeration in Myanmar (No. 2019/3). WIDER Working Paper. https://doi.org/10.35188/UNU-WIDER/2019/637-1
Renski, H. (2011). External economies of localization, urbanization and industrial diversity and new firm survival. Papers in Regional Science, 90(3), 473-502.
Scott, A. J. (1994). Variations on the theme of agglomeration and growth: the gem and jewelry industry in Los Angeles and Bangkok. Geoforum, 25(3), 249-263. https://doi.org/10.1016/0016-7185(94)90030-2.
Wei, W., Zhang, W. L., Wen, J., & Wang, J. S. (2020). TFP growth in Chinese cities: The role of factor-intensity and industrial agglomeration. Economic Modelling, 91, 534-549. https://doi.org/10.1016/j.econmod.2019.12.022
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Huỳnh Ngọc Chương, Nguyễn Chí Hải, Ảnh hưởng của vốn xã hội và biến đổi khí hậu đến di cư ở khu vực nông thôn Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 71 (2022)