Phân tích biến động giá thị trường ngoại hối ASEAN-6

Ngô Thái Hưng1, NguyễnThị Ngọc Hà 1, Phạm Thị Thu Thảo1, Huỳnh Thị Thùy Dương1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo nghiên cứu về sự biến động giá giữa các thị trường ngoại hối của các nước ASEAN-6 (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam). Dữ liệu nghiên cứu theo ngày: từ 1-1-2018 đến 13-2-2023. Để tiến hành nghiên cứu, chúng tôi sử dụng mô hình Spillover Index được phát triển Diebold  và Yilmaz (2014) để phân tích  lan tỏa về giá và kiểm định nhân quả Granger trên từng miền tần số khác nhau của Breiting và Candelon (2006) để khám phá mối quan hệ hai chiều giữa thị trường ngoại hối trong: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Kết quả cho thấy, tồn tại lan tỏa về giá giữa các thị trường ngoại hối ASEAN-6 theo thời gian. Tổng chỉ số lan tỏa của 6 thị trường ngoại hối tương ứng 21,7%. Trong đó có các nước: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore là các quốc “truyền” lan tỏa giá, trong khi đó Thái Lan và Việt Nam “nhận” biến động giá. Ngoài ra, tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa các thị trường ngoại hối ở trên các miền tần số khác nhau. Kết quả này là kênh thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư và nhà làm chính sách nhằm ổn định thị trường.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Anwer, Z., Naeem, M. A., Hassan, M. K., & Karim, S. (2022). Asymmetric connectedness across Asia- Pacific currencies: Evidence from time-frequency domain analysis. Finance Research Letters, 47, 102782. https://doi.org/10.1016/j.frl.2022.102782
Ahamed, F., & Singh, V. K. (2016). Financial Integration among RCEP (ASEAN+ 6) Economies: Evidence from Stock and Forex Markets. South Asian Journal of Management, 23(1). https://www.proquest.com/docview/1829015994?pq-origsite=gscholar&fromopenview=true
Boakye, R. O., Mensah, L. K., Kang, S. H., & Osei, K. A. (2023). Foreign exchange market return spillovers and connectedness among African countries. International Review of Financial Analysis, 102505. https://doi.org/10.1016/j.irfa.2023.102505
Breitung, J., & Candelon, B. (2006). Testing for short-and long-run causality: A frequency-domain approach. Journal of Econometrics, 132(2), 363-378. https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2005.02.004
Chien, M. S., Hu, T. C., & Meng-Huei, S. (2014). Recursive cointegration analysis of foreign exchange market stability: An application for ASEAN countries. International Journal of Science Commerce and Humanities, 2(2), 39-54. https://sajm-amdisa.org/images/stories/pdf/sajmvol.23.1-abstract.pdf
Chit, M. M. (2008). Exchange rate volatility and exports: Evidence from the ASEAN-China Free Trade Area. Journal of Chinese Economic and Business Studies, 6(3), 261-277. https://doi.org/10.1080/14765280802283543
Diebold, F. X., & Yılmaz, K. (2014). On the network topology of variance decompositions: Measuring the connectedness of financial firms. Journal of Econometrics, 182(1), 119-134. https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2014.04.012
Feng, G. F., Yang, H. C., Gong, Q., & Chang, C. P. (2021). What is the exchange rate volatility response to Covid-19 and government interventions?. Economic Analysis and Policy, 69, 705-719. https://doi.org/10.1016/j.eap.2021.01.018
Junaedi, J. (2022). The impact of the russia-ukraine war on the Indonesian economy. Journal of Social Commerce, 2(2), 71-81. https://doi.org/10.56209/jommerce.v2i2.29
Komariyah, S., Yuliati, L., & Adenan, M. (2022). The impact of pandemic Covid-19 on remittances and macroeconomy fundamental in ASEAN 6. Journal Perspektif Pembiayaan dan Pembangunan Daerah, 10(1), 1-12. https://doi.org/10.22437/ppd.v10i1.15476
Kusumahadi, T. A., & Permana, F. C. (2021). Impact of Covid-19 on global stock market volatility. Journal of Economic Integration, 36(1), 20-45. https://www.jstor.org/stable/26985574
Majid, M. S. A., Sofyan, H., & Rahmanda, M. R. (2018). Dynamic interdependence of the Indonesian rupiah with the ASEAN and the world largest forex markets. Journal Ekonomi Malaysia, 52(1), 59-68. http://dx.doi.org/10.17576/JEM-2018-5201-5
Narayan, P. K. (2022). Understanding exchange rate shocks during Covid-19. Finance Research Letters, 45, 102181. https://doi.org/10.1016/j.frl.2021.102181
Nguyen, N., Harvie, C., & Suardi, S. (2020). ASEAN income gap and the optimal exchange Rate Regime. Applied Economics, 52(3), 288-304. https://doi.org/10.1080/00036846.2019.1645278
Putra, A. A., Lindawati, H., & Sari, S. F. (2016). Are the ASEAN-5 foreign exchange market efficient? Evidence from Indonesia, Thailand, Malaysia, Singapore, and Philippines: Post-global economic crisis 2008. The Indonesian Capital Market Review, 8(2), 3. DOI: 10.21002/icmr.v8i2.5680
Qureshi, S., & Aftab, M. (2020). Exchange rate interdependence in ASEAN markets: A wavelet analysis. Global Business Review, 0972150920919371. https://doi.org/10.1177/09721509209193
Qureshi, F., Kutan, A. M., Ghafoor, A., Khan, H. H., & Qureshi, Z. (2019). Dynamics of mutual funds and stock markets in Asian developing economies. Journal of Asian Economics, 65, 101135. https://doi.org/10.1016/j.asieco.2019.101135
Shahrier, N. A. (2022). Contagion effects in ASEAN-5 exchange rates during the Covid-19 pandemic. The North American Journal of Economics and Finance, 62, 101707. https://doi.org/10.1016/j.najef.2022.101707
Tien, H. T. (2023). Price spillovers between foreign exchange rate markets in Asean countries: Evidence from Covid-19 crisis and Russia-Ukraine war. VNUHCM Journal of Economics, Business and Law, 7(1), 4078-4088. DOI: https://doi.org/10.32508/stdjelm.v7i1.1181
Wang, G. J., Xie, C., & Han, F. (2012). Multi-scale approximate entropy analysis of foreign exchange markets efficiency. Systems Engineering Procedia, 3, 201-208. https://doi.org/10.1016/j.sepro.2011.10.030