Tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm phân tích tác động của vốn trí tuệ đến hiệu quả hoạt động của 30 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2019, sử dụng phương pháp GMM(generalized method of moments). Kết quả cho thấy vốn trí tuệ (VAIC) có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả cũng nhấn mạnh rằng mối quan hệ giữa VAIC và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam là mối quan hệ phi tuyến (hình chữ U). Ngoài ra, khi quan sát các thành phần của VAIC, có thể nhận thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn (CEE), hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực (HCE) và cơ cấu vốn (SCE) có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trong đó, ảnh hưởng của CEE là đáng kể trong hiệu quả hoạt động tài chính của các ngân hàng. Do đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình để đạt được mức sinh lời cao hơn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hiệu quả hoạt động, Ngân hàng thương mại Việt Nam, Vốn trí tuệ
Tài liệu tham khảo
Alhassan, A. L., Asare, N., Adcroft, A., & Murphy, P. (2016). Intellectual capital and bank productivity in emerging markets: evidence from Ghana. Management decision.
Amit, R., & Schoemaker, P. J. (1993). Strategic assets and organizational rent. Strategic management journal, 14(1), 33-46.
Arellano, M. (2002). Sargan’s intrumental variables estimation and the generalized method of moments. Journal of Business & Economic Statistics, 20(4), 450-459.
Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297.
Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.
Bond, S. R. (2002). Dynamic panel data models: a guide to micro data methods and practice.
Portuguese economic journal, 1(2), 141-162.
Bontis, N. (1998). Intellectual capital: an exploratory study that develops measures and models.
Management decision.
Britto, D. P., Monetti, E., & da Rocha Lima Jr, J. (2014). Intellectual capital in tangible intensive firms: the case of Brazilian real estate companies. Journal of Intellectual Capital.
Chen, L., Danbolt, J., & Holland, J. (2014). Rethinking bank business models: The role of intangibles. Accounting, Auditing & Accountability Journal.
Curado, C., Guedes, M. J., & Bontis, N. (2014). The financial crisis of banks (before, during and after): An intellectual capital perspective. Knowledge and Process Management, 21(2), 103-111.
Demirgüç-Kunt, A., & Detragiache, E. (2000). Monitoring banking sector fragility: A multivariate logit approach. The World Bank Economic Review, 14(2), 287-307.
El‐Bannany, M. (2008). A study of determinants of intellectual capital performance in banks: The UK case. Journal of Intellectual Capital. doi: https://doi.org/10.1108/14691930810892045
Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, J. O. (2004). Dynamics of growth and profitability in banking. Journal of money, credit and banking, 1069-1090.
Goh, P. C. (2005). Intellectual capital performance of commercial banks in Malaysia. Journal of Intellectual Capital.
Hansen, L. P. (1982). Large sample properties of generalized method of moments estimators.
Econometrica: journal of the Econometric Society, 1029-1054.
Haris, M., Yao, H., Tariq, G., Malik, A., & Javaid, H. M. (2019). Intellectual capital performance and profitability of banks: Evidence from Pakistan. Journal of Risk and Financial Management, 12(2), 56.
Joshi, M., Cahill, D., & Sidhu, J. (2010). Intellectual capital performance in the banking sector: An assessment of Australian owned banks. Journal of Human Resource Costing & Accounting.
Joshi, M., Cahill, D., Sidhu, J., & Kansal, M. (2013). Intellectual capital and financial performance: an evaluation of the Australian financial sector. Journal of Intellectual Capital.
Kamath, G. B. (2007). The intellectual capital performance of the Indian banking sector. Journal of Intellectual Capital.
Le, T. D., & Ngo, T. (2020). The determinants of bank profitability: A cross-country analysis. Central Bank Review, 20(2), 65-73.
Le, T. D., & Nguyen, D. T. (2020). Capital Structure and Bank Profitability in Vietnam: A Quantile Regression Approach. Journal of Risk and Financial Management, 13(8), 168.
Le, T. D. Q. (2019). The interrelationship between liquidity creation and bank capital in Vietnamese banking. Managerial Finance.
Mavridis, D. G. (2004). The intellectual capital performance of the Japanese banking sector. Journal of Intellectual Capital.
Meles, A., Porzio, C., Sampagnaro, G., & Verdoliva, V. (2016). The impact of the intellectual capital efficiency on commercial banks performance: Evidence from the US. Journal of Multinational Financial Management, 36, 64-74.
Michalisin, M. D., Kline, D. M., & Smith, R. D. (2000). Intangible strategic assets and firm performance: A multi-industry study of the resource-based view. Journal of Business Strategies, 17(2), 91-117.
Mondal, A., & Ghosh, S. K. (2012). Intellectual capital and financial performance of Indian banks.
Journal of Intellectual Capital.
Naaborg, I., & Lensink, R. (2008). Banking in transition economies: Does foreign ownership enhance profitability? The European Journal of Finance, 14(7), 545-562.
Ozkan, N., Cakan, S., & Kayacan, M. (2017). Intellectual capital and financial performance: A study of the Turkish Banking Sector. Borsa Istanbul Review, 17(3), 190-198.
Poh, L. T., Kilicman, A., & Ibrahim, S. N. I. (2018). On intellectual capital and financial performances of banks in Malaysia. Cogent Economics & Finance, 6(1), 1453574.
Pulic, A. (2004). Intellectual capital-does it create or destroy value? Measuring business excellence.
Roos, J., Edvinsson, L., & Dragonetti, N. C. (1997). Intellectual capital: Navigating the new business landscape: Springer.
Schultz, T. W. (1961). Investment in human capital. The American economic review, 51(1), 1-17.
Singh, S., Sidhu, J., Joshi, M., & Kansal, M. (2016). Measuring intellectual capital performance of Indian banks: A public and private sector comparison. Managerial Finance.
Steward, T. A. (1997). Intellectual capital. New York: Bantam Doubleday Dell Publishing Group. Ting, I. W. K., & Lean, H. H. (2009). Intellectual capital performance of financial institutions in
Malaysia. Journal of Intellectual Capital.
Tổng cục Thống Kê. https://www.gso.gov.vn/
Vo, D. H. (2018). Should bankers be concerned with Intellectual capital? A study of the Thai banking sector. Journal of Intellectual Capital.
Wu, W.-Y., & Tsai, H.-J. (2005). Impact of social capital and business operation mode on intellectual capital and knowledge management. International journal of technology management, 30(1-2), 147-171.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thành Đạt, Thi Thị Mỹ Duyên, Lê Hồng Nga, TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 63 (2021)
- Nguyễn Thuý Anh, Lê Hồng Nga, Nguyễn Thành Đạt, Tác động của tăng trưởng cho vay bất thường đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing: Số 66 (2021)