Nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong lĩnh vực hàng không: Nghiên cứu thực nghiệm tại tổng công ty hàng không Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng và từ đó đề xuất các hàm ý nhằm nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong lĩnh vực hàng không. Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính và định lượng. Theo đó với phương pháp định tính, bài nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu 50 nhân viên và cán bộ quản lý làm việc trong lĩnh vực hàng không để đánh giá mức độ hoàn chỉnh về nội dung và hình thức của các phát biểu (các câu hỏi) và khả năng cung cấp thông tin của đáp viên, trên cơ sở đó hiệu chỉnh thành bản câu hỏi sử dụng cho giai đoạn nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát 265 cán bộ nhân viên trong công ty hàng không với mục đích đánh giá độ tin cậy các thang đo, đồng thời được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 nhân tố tác động đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong lĩnh vực hàng không. Trong đó, cơ hội thăng tiến là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến là đồng nghiệp, thu nhập, văn hóa tổ chức, môi trường làm việc, quản lý trực tiếp và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm đề xuất các hàm ý để nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong lĩnh vực hàng không.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Cơ hội thăng tiến, Gắn kết của nhân viên, Lĩnh vực hàng không
Tài liệu tham khảo
Alderfer, C. P. (1969). An empirical test of a new theory of human needs. Organizational Behavior and Human Performance, 4(2), 142-175. https://doi.org/10.1016/0030-5073(69)90004-X
Armstrong, M. (2006). A handbook of human resource management practice. Kogan Page Publishers.
Bakar, R. A., 2013. Understanding factors influencing employee engagement: a study of the financial sector in Malaysia, Doctoral dissertation, RMIT University
Dessler, G. (2019). Fundamentals of Human Resource Management (5th Ed.). Essex: Pearson Education
Dockel, A., Basson, J. S., & Coetzee, M. (2006). The effect of retention factors on organisational commitment: An investigation of high technology employees. SA Journal of Human Resource Management, 4(2), 20-28. https://hdl.handle.net/10520/EJC95836
Jaharuddin, N. S., & Zainol, L. N. (2019). The Impact of Work-Life Balance on Job Engagement and Turnover Intention. The Southeast Asian Journal of Management, 13(1), 106-118. https://doi.org/10.21002/SEAM.V13I1.10912.
Hanaysha, J. (2016). Testing the Effects of Employee Engagement, Work Environment, and Organizational Learning on Organizational Commitment. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 229, 289-297. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2016.07.139
Hà Nam Khánh Giao & Bùi Nhất Vương (2019). Giáo Trình Cao Học Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh Cập Nhật SmartPLS. Nhà Xuất Bản Tài Chính.
Hà Nam Khánh Giao & Bùi Nhất Vương (2016). Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần CMC telecom tại TP. Hồ Chí Minh. Truy ngày 10/4/2023 tại eprints.rclis.org/39728/
Kumaran, M. & Sivasubramanian, M. (2013). A study on organisational commitment with special reference to Neyveli Lignite Corporation. IOSR Journal of Business and Management Sciences, 13 (4), 37-40
Lestari, D., & Margaretha, M. (2020). Work life balance, job engagement and turnover intention: Experience from Y generation employees. Management Science Letters, 11(1), 157-170. https://doi.org/10.5267/j.msl.2020.8.019
Lê Thị Hiên (2021). Kinh nghiệm thăng tiến trong công việc – nắm chắc để thành công! Truy cập ngày 10/4/2023 tại: https://luatlaodong.vn/thang-tien/
Maslow, A. H. (1958). A Dynamic Theory of Human Motivation. In C. L. Stacey & M. DeMartino (Eds.), Understanding human motivation (pp. 26–47). Howard Allen Publishers. https://doi.org/10.1037/11305-004.
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019). Giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên với công ty Taylor Nelson Sofres Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh
Nguyễn Thị Kim Nhung (2016). Giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty Cổ phần Du lịch Thanh Bình đến năm 2020, Trường đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Thị Như Hiếu, Nguyễn Thị Thúy Hằng, & Hoàng Anh Viện (2020). Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức trường hợp khách sạn 3 sao tại Đà Nẵng. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 276(6), 93-102.
Nguyễn Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý, & Lê Thị Thu Trang (2014). Các yếu tố tác động đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên khối văn phòng thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (30), 92-99.
Nunnally, J. C. (1978). Psychometric Theory (2nd ed.). New York: McGraw-Hill.
Oswald, A. (2002). Are you happy at work? Job satisfaction and work-life balance in the US and Europe. WBS event, New York, 5.
Peterson, R. A. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research, 21, 381-391. http://dx.doi.org/10.1086/209405
Pradana, A., & Salehudin, I. (2015). Work overload and turnover intention of junior auditors in greater Jakarta, Indonesia. The Southeast Asian Journal of Management, 9(2), 108-124. https://ssrn.com/abstract=2376063
Robbins, S. P., Judge, T. A., & Millett, B. (2015). OB: the essentials. Pearson Higher Education AU.
Robinson, D. & S. Hayday (2009). The Engaging Manager. London: Institute for Employment Studies.
Sharma, N. E., Chaudhary, N. E., & Singh, V. K. E. (2019). Management techniques for employee engagement in contemporary organizations. Business Science Reference/IGI Global.
Smith, P. C., Kendall, l. M., & Hulin, C. L. (1969). The measurement of satisfaction in work and retirement: A strategy for the study of attitudes. Chicago: Rand McNally.
Spector, P. E. (1985). Measurement of human service staff satisfaction: Development of the job satisfaction survey. American Journal of Community Psychology, 13(6), 693-713. http://dx.doi.org/10.1007/BF00929796
Suifan, T. S., Abdallah, A. B., & Diab, H. (2016). The influence of work-life balance on turnover intention in private hospitals: The mediating role of work-life conflict. European Journal of Business and Management, 8(20), 126-139. https://core.ac.uk/download/pdf/234627389.pdf
Suma, S., & Lesha, J. (2013). Job satisfaction and organizational commitment: The case of Shkodra municipality. European Scientific Journal, 9(17), 41-51.
Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B. (2013). Using multivariate statistics (Vol. 6, pp. 497-516). Boston, MA: Pearson.
Talukder, A. M. H. (2019). Supervisor support and organizational commitment: The role of work–family conflict, job satisfaction, and work–life balance. Journal of Employment Counseling, 56(3), 98-116. http://dx.doi.org/10.1002/joec.12125