Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm chăm sóc da “xanh” thông qua các trang mạng xã hội của thế hệ Z: Một nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm xanh trên các trang mạng xã hội của thế hệ Z trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước. Với mẫu nghiên cứu gồm 301 khảo sát, thống kê cho thấy, những người có ý định mua sản phẩm dưỡng da xanh đều trẻ, từ 18 đến 24 tuổi và sử dụng hầu hết các trang mạng xã hội để tiếp cận sản phẩm, nhưng chủ yếu là các trang facebook, tiktok, và instagram, kết quả một phần là do cuộc khảo sát nhắm vào đối tượng học sinh, sinh viên. Các thang đo nghiên cứu được kiểm định thông qua đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy, có 5 yếu tố đều ảnh hưởng tích cực đến ý định mua theo thứ tự giảm dần: Kinh nghiệm, Cảm nhận sự hữu ích, Truyền miệng điện tử, Cảm nhận về chất lượng sản phẩm và Sự tin cậy. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp giúp các nhà bán lẻ điện tử mỹ phẩm xanh trên nền tảng mạng xã hội có thể đưa ra những kế hoạch với mục đích nâng cao ý định mua của nhóm người tiêu dùng thế hệ Z
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Các trang mạng xã hội, Mỹ phẩm xanh, Thế hệ Z, Ý định mua
Tài liệu tham khảo
Bassiouni, D., & Hackley, C. (2014), Generation Z children’s adaptation to digital consumer culture: A critical literature review, Journal of Customer Behaviour, 13(2), pp. 113 – 133.
Cervellon, M. C., & Carey, L. (2011). Consumers' perceptions of'green': Why and how consumers use eco-fashion and green beauty products. Critical Studies in Fashion & Beauty, 2(1-2), 117-138.
Chen, Y. H., Hsu, I. C., & Lin, C. C. (2010). Website attributes that increase consumer purchase intention: A conjoint analysis. Journal of business research, 63(9-10), 1007-1014.
Chin, J., Jiang, B. C., Mufidah, I., Persada, S. F., & Noer, B. A. (2018). The investigation of consumers’ behavior intention in using green skincare products: a pro-environmental behavior model approach. Sustainability, 10(11), 3922.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 13(3), 319-340.
Gefen, D., & Straub, D. W. (2000). The relative importance of perceived ease of use in IS adoption: A study of e-commerce adoption. Journal of the association for Information Systems, 1(1), 8.
Han, H., Hsu, L. T. J., & Lee, J. S. (2009). Empirical investigation of the roles of attitudes toward green behaviors, overall image, gender, and age in hotel customers’ eco-friendly decision-making process. International journal of hospitality management, 28(4), 519-528.
Han, H., Hsu, L. T. J., Lee, J. S., & Sheu, C. (2011). Are lodging customers ready to go green? An examination of attitudes, demographics, and eco-friendly intentions. International journal of hospitality management, 30(2), 345-355.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, (2 tập), NXB Hồng Đức.
Hussain, S., Song, X., & Niu, B. (2020). Consumers’ motivational involvement in eWOM for information adoption: The mediating role of organizational motives. Frontiers in psychology, 10, 3055.
Hsu, C. L., Chang, C. Y., & Yansritakul, C. (2017). Exploring purchase intention of green skincare products using the theory of planned behavior: Testing the moderating effects of country of origin and price sensitivity. Journal of Retailing and Consumer Services, 34, 145-152.
Joshi, Y., & Rahman, Z. (2015). Factors affecting green purchase behaviour and future research directions. International Strategic management review, 3(1-2), 128-143.
Kaur, J., Duggal, V., & Suri, S. (2018). To study the factors effecting purchase of green products and their relation to the purchase decision of green products for generation Z in india. Journal of Asia Entrepreneurship and Sustainability, 14(2), 21-63.
Kudeshia, C., & Kumar, A. (2017). Social eWOM: does it affect the brand attitude and purchase intention of brands?. Management Research Review, 40(3), 310-330.
Nguyễn Lê Phương Thanh. (2013). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh).
Laroche, M., Bergeron, J., & Barbaro‐Forleo, G. (2001). Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products. Journal of consumer marketing.
Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model. International journal of electronic commerce, 7(3), 101-134.
Pavlou, P. A., & Fygenson, M. (2006). Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior. MIS quarterly, 115-143.
Roberts, J. A. (1996). Green consumers in the 1990s: profile and implications for advertising. Journal of business research, 36(3), 217-231.
Shim, S., Eastlick, M. A., Lotz, S. L., & Warrington, P. (2001). An online prepurchase intentions model: the role of intention to search: best overall paper award—The Sixth Triennial AMS/ACRA Retailing Conference, 2000. Journal of retailing, 77(3), 397-416.
Tạ Văn Thành và Đặng Xuân Ơn (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thế hệ Z tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 229, 27-35.