https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/issue/feed Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing 2024-09-16T16:35:57+00:00 Pham Minh Tien jfm@ufm.edu.vn Open Journal Systems <p>Tạp ch&iacute; Nghi&ecirc;n cứu T&agrave;i ch&iacute;nh &ndash; Marketing đ&atilde; được th&agrave;nh lập năm 2010 v&agrave; hoạt động cho đến nay (15 năm) với mục đ&iacute;ch: i) <em>đ&aacute;p ứng nhu cầu th&ocirc;ng tin định hướng nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; đ&agrave;o tạo của Nh&agrave; trường; ii) trở th&agrave;nh diễn đ&agrave;n c&ocirc;ng bố kết quả c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu khoa học c&ocirc;ng nghệ, những th&agrave;nh tựu, tiến bộ khoa học kỹ thuật về khoa học kinh tế, kinh doanh v&agrave; quản l&yacute; trong nước v&agrave; quốc tế trong v&agrave; ngo&agrave;i nước; iii) trao đổi, phổ biến kinh nghiệm quản l&yacute; v&agrave; tổ chức hoạt động khoa học kinh tế, kinh doanh v&agrave; quản l&yacute; trong nước v&agrave; quốc tế của c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute;, nh&agrave; khoa học trong lĩnh vực kinh tế học, quản trị kinh doanh, thương mại, t&agrave;i ch&iacute;nh &ndash; ng&acirc;n h&agrave;ng, kế to&aacute;n &ndash; kiểm to&aacute;n, quản l&yacute; kinh tế, du lịch</em>.</p> <p>Đồng h&agrave;nh g&oacute;p phần với sự ph&aacute;t triển của Trường Đại học T&agrave;i ch&iacute;nh &ndash; Marketing trong đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực, ho&agrave;n thiện cơ cấu tổ chức đảm bảo tinh gọn, chuy&ecirc;n nghiệp, hiện đại v&agrave; hiệu quả theo m&ocirc; h&igrave;nh trường đại học ti&ecirc;n tiến trong kỷ nguy&ecirc;n số v&agrave; trong bối cảnh cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 v&agrave; nhận ra tầm quan trọng của tạp ch&iacute; khoa học loại h&igrave;nh điện tử, Tạp ch&iacute; đ&atilde; v&agrave; đang nổ lực ph&aacute;t triển theo xướng chung. Tạp ch&iacute; đ&atilde; (1) <strong><em>x&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng Hệ thống phần mềm tạp ch&iacute; trực tuyến; (2) thực hiện c&ocirc;ng bố mở to&agrave;n bộ b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;c số tr&ecirc;n hệ thống website; (3) nhận b&agrave;i, theo d&otilde;i v&agrave; phản biện to&agrave;n th&ocirc;ng qua phầm mềm tạp ch&iacute; trực tuyến; (4) được cấp m&atilde; định danh số quốc tế DOI 10.52932; (5)</em></strong><strong><em> Tạp ch&iacute; được Hội đồng Gi&aacute;o sư Nh&agrave; nước c&ocirc;ng nhận t&iacute;nh điểm b&agrave;i b&aacute;o khoa học 0,5 điểm</em></strong><strong><em>.</em></strong> B&agrave;i viết đăng tr&ecirc;n Tạp ch&iacute; được phản biện k&iacute;n 2 chiều, &nbsp;hiệu quả, lu&ocirc;n đảm bảm bảo c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o xuất bản đều đạt ti&ecirc;u chuẩn về chất lượng v&agrave; c&oacute; h&agrave;m lượng khoa học cao trong c&aacute;c lĩnh vực T&agrave;i ch&iacute;nh, Marketing v&agrave; c&aacute;c lĩnh vực kh&aacute;c li&ecirc;n quan. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nguồn t&agrave;i liệu tin cậy phục vụ cho nghi&ecirc;n cứu, học tập v&agrave; giảng dạy.</p> https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/509 Công nghệ tài chính và tín dụng ngân hàng tại Việt Nam 2024-03-27T09:28:12+00:00 Lê Thị Thúy Hằng ltt.hang@ufm.edu.vn Nguyễn Đức Gia Bảo bao1692003@gmail.com Trần Duy Hưng tdh03dongnai@gmail.com Nguyễn Hoàng Danh nq2018.nhdanh270303@gmail.com Nguyễn Thị Mỹ Ngân myngan1816@gmail.com <p>Thị trường t&iacute;n dụng tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới đang trải qua một sự chuyển đổi s&acirc;u sắc. FinTech v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ lớn đang hỗ trợ c&aacute;c hoạt động t&iacute;n dụng ng&acirc;n h&agrave;ng cung cấp cho kh&aacute;ch h&agrave;ng. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y nhằm mục đ&iacute;ch xem x&eacute;t c&ocirc;ng nghệ t&agrave;i ch&iacute;nh hỗ trợ v&agrave; đem lại rủi ro như thế n&agrave;o đối với hoạt động cấp t&iacute;n dụng của c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng ở Việt nam. M&ocirc; h&igrave;nh VECM được lựa chọn hồi quy với dữ liệu theo tần suất qu&yacute; trong khoảng thời gian từ qu&yacute; 1 năm 2000 đến qu&yacute; 4 năm 2021. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy mức độ c&ocirc;ng nghệ t&agrave;i ch&iacute;nh trong lĩnh vực t&iacute;n dụng ng&acirc;n h&agrave;ng chưa nhiều bằng c&aacute;c nghiệp vụ kh&aacute;c nhưng kết quả nghi&ecirc;n cứu cũng cho thấy ảnh hưởng của c&ocirc;ng nghệ t&agrave;i ch&iacute;nh đối với t&iacute;n dụng ng&acirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng c&oacute; chiều hướng suy giảm trong d&agrave;i hạn. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, c&aacute;c cơ quan quản l&yacute; cần phải gia tăng quản l&yacute; tốt hơn c&aacute;c hoạt động t&iacute;n dụng với nền tảng FinTech, đảm bảo sự ổn định trong hoạt động t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; t&iacute;nh hiệu quả của thị trường.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/456 Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 2023-12-08T02:56:27+00:00 Lê Thị Bảo Như ltbnhu@sgu.edu.vn Nguyễn Thị Thu Hậu ntthuhau@blu.edu.vn <p>B&agrave;i b&aacute;o được thực hiện nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời tại c&aacute;c c&ocirc;ng ty ni&ecirc;m yết tr&ecirc;n thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam. Với mẫu dữ liệu thứ cấp từ b&aacute;o c&aacute;o t&agrave;i ch&iacute;nh của 652 c&ocirc;ng ty ni&ecirc;m yết tr&ecirc;n thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam, sử dụng m&ocirc; h&igrave;nh FGLS, nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; chỉ ra trong cả hai giai đoạn nghi&ecirc;n cứu (2018-2022 v&agrave; 2020-2021), đ&ograve;n bẩy t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; lạm ph&aacute;t c&oacute; t&aacute;c động ngược chiều; v&ograve;ng quay tổng t&agrave;i sản v&agrave; quy m&ocirc; c&oacute; t&aacute;c động c&ugrave;ng chiều tới khả năng sinh lời của c&ocirc;ng ty; mặt kh&aacute;c, khả năng thanh to&aacute;n v&agrave; vốn lưu động hầu như kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, thời gian hoạt động ảnh hưởng nghịch chiều đến khả năng sinh lời trong 5 năm gần đ&acirc;y (2018-2022) nhưng lại kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời trong giai đoạn xảy ra dịch bệnh COVID-19 (2020-2021). Từ kết quả nghi&ecirc;n cứu, nh&oacute;m t&aacute;c giả gợi &yacute; một số c&aacute;c h&agrave;m &yacute; ch&iacute;nh nhằm n&acirc;ng cao khả năng sinh lời tại c&ocirc;ng ty.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/461 Ảnh hưởng của trải nghiệm ẩm thực đường phố đến hình ảnh điểm đến Thành phố Hồ Chí Minh 2024-01-11T05:19:11+00:00 Nguyễn Thị Diễm Kiều nguyenkieu@ufm.edu.vn Lê Trung Đạo ltdao@ufm.edu.vn <p>Ẩm thực c&oacute; thể coi l&agrave; ấn tượng gần như đầu ti&ecirc;n của điểm đến đối với kh&aacute;ch du lịch v&agrave; cũng l&agrave; một trong những yếu tố được quan t&acirc;m trong quyết định lựa chọn điểm đến v&agrave; l&agrave; một h&igrave;nh thức quảng b&aacute; rất tốt cho h&igrave;nh ảnh điểm đến. Mục đ&iacute;ch của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y l&agrave; kh&aacute;m ph&aacute; mức độ ảnh hưởng của trải nghiệm ẩm thực đường phố th&ocirc;ng qua 2 nh&acirc;n tố: chất lượng trải nghiệm ẩm thực đường phố v&agrave; văn h&oacute;a ẩm thực địa phương đặc trưng tới h&igrave;nh ảnh điểm đến TPHCM. Phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu định lượng dựa tr&ecirc;n bảng hỏi khảo s&aacute;t được sử dụng kết hợp với khảo s&aacute;t thực địa v&agrave; phỏng vấn nhanh. Dữ liệu định lượng được thu thập từ 421 du kh&aacute;ch nội địa đ&atilde; trải nghiệm ẩm thực đường phố tại TPHCM, điểm đến nổi tiếng tại Việt Nam. Kỹ thuật ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu ch&iacute;nh bao gồm thống k&ecirc; m&ocirc; tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng c&aacute;ch t&iacute;nh hệ số Cronbach&rsquo;s Alpha, ph&acirc;n t&iacute;ch nh&acirc;n tố kh&aacute;m ph&aacute; v&agrave; hồi quy tuyến t&iacute;nh bội. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy chất lượng trải nghiệm ẩm thực đường phố v&agrave; văn h&oacute;a ẩm thực địa phương đặc trưng ảnh hưởng đến h&igrave;nh ảnh điểm đến TPHCM. Tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute;, c&aacute;c h&agrave;m &yacute; quản trị mang t&iacute;nh cấp thiết v&agrave; quan trọng đối với ch&iacute;nh quyền cũng như c&aacute;c cơ sở kinh doanh l&agrave; cần phải cải thiện v&agrave; đảm bảo chất lượng của ẩm thực đường phố, phổ biến v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng tương t&aacute;c cho người b&aacute;n ẩm thực đường phố, tạo dựng, giữ g&igrave;n v&agrave; ph&aacute;t huy c&aacute;c đặc trưng của ẩm thực đường phố, quảng b&aacute; trải nghiệm ẩm thực đường phố nhằm n&acirc;ng cao h&igrave;nh ảnh điểm đến TPHCM trong mắt du kh&aacute;ch.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/366 Tác động của trải nghiệm thương hiệu điểm đến trên truyền thông xã hội đến ý định quay lại du lịch Bình Định của du khách nội địa 2023-06-21T18:31:14+00:00 Trương Minh Ký truongminhky2904@gmail.com <p>C&aacute;c phương tiện truyền th&ocirc;ng x&atilde; hội như Facebook, Youtube đang trở th&agrave;nh một xu hướng v&agrave; việc thấu hiểu trải nghiệm thương hiệu điểm đến của du kh&aacute;ch tr&ecirc;n những nền tảng truyền th&ocirc;ng x&atilde; hội n&agrave;y mở ra nhiều cơ hội kinh doanh đối với ng&agrave;nh du lịch. Mục ti&ecirc;u của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y l&agrave; t&aacute;c động của trải nghiệm thương hiệu điểm đến tr&ecirc;n truyền th&ocirc;ng x&atilde; hội đến &yacute; định quay lại du lịch B&igrave;nh Định của du kh&aacute;ch nội địa. Nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; tiến h&agrave;nh khảo s&aacute;t 305 du kh&aacute;ch nội địa đến B&igrave;nh Định th&ocirc;ng qua bảng hỏi c&oacute; cấu tr&uacute;c. M&ocirc; h&igrave;nh PLS SEM được sử dụng để đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c mối quan hệ giữa c&aacute;c nh&acirc;n tố trong m&ocirc; h&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu. Nghi&ecirc;n cứu cho thấy trải nghiệm thương hiệu điểm đến B&igrave;nh Định (cảm gi&aacute;c, cảm x&uacute;c, tr&iacute; tuệ v&agrave; h&agrave;nh vi) ảnh hưởng trực tiếp v&agrave; gi&aacute;n tiếp đến &yacute; định quay lại của du kh&aacute;ch v&agrave; sự ch&acirc;n thực của thương hiệu đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; nh&acirc;n tố trung gian. B&agrave;i nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y ti&ecirc;n phong trong việc x&acirc;y dựng m&ocirc; h&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c th&agrave;nh phần cụ thể của trải nghiệm thương hiệu tr&ecirc;n truyền th&ocirc;ng x&atilde; hội v&agrave; sự ch&acirc;n thực thương hiệu điểm đến hướng tới việc định h&igrave;nh h&agrave;nh vi của du kh&aacute;ch đối với điểm đến hấp dẫn thuộc v&ugrave;ng duy&ecirc;n hải Miền Trung. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y cũng đ&atilde; đề xuất một số h&agrave;m &yacute; quản trị hữu &iacute;ch cho nh&agrave; quản l&yacute; du lịch trong việc tăng cường trải nghiệm thương hiệu điểm đến tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội v&agrave; tăng cường khả năng thu h&uacute;t du kh&aacute;ch đến B&igrave;nh Định.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/451 Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đối với hiệu quả làm việc của nhân viên trong ngành dịch vụ tại Thành phố Hồ Chí Minh: Vai trò trung gian của cam kết tổ chức 2023-11-26T22:45:47+00:00 Trần Tuấn Anh anhtrantuan804@gmail.com <p>Mục đ&iacute;ch của nghi&ecirc;n cứu nhằm kiểm định ảnh hưởng của phong c&aacute;ch l&atilde;nh đạo chuyển đổi đối với hiệu quả l&agrave;m việc của nh&acirc;n vi&ecirc;n th&ocirc;ng qua vai tr&ograve; của cam kết tổ chức trong ng&agrave;nh dịch vụ tại Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh. Dữ liệu nghi&ecirc;n cứu được thu thập từ nh&acirc;n vi&ecirc;n của c&aacute;c doanh nghiệp ng&agrave;nh dịch vụ ở Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh, sau qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m sạch dữ liệu c&ograve;n 572 mẫu được đưa v&agrave;o ph&acirc;n t&iacute;ch ch&iacute;nh thức bằng phần mềm Smart PLS 3.3.3. Dữ liệu ph&acirc;n t&iacute;ch được thực hiện th&ocirc;ng qua m&ocirc; h&igrave;nh phương tr&igrave;nh cấu tr&uacute;c b&igrave;nh phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) trong hai giai đoạn, tức l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh đo lường v&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh cấu tr&uacute;c. Kết quả x&aacute;c nhận rằng l&atilde;nh đạo chuyển đổi c&oacute; t&aacute;c động t&iacute;ch cực đến hiệu quả l&agrave;m việc của nh&acirc;n vi&ecirc;n, đồng thời cam kết tổ chức của nh&acirc;n vi&ecirc;n c&oacute; vai tr&ograve; trung gian. Từ đ&oacute; đưa ra kết luận, một số h&agrave;m &yacute; quản trị c&oacute; gi&aacute; trị tham khảo cho c&aacute;c doanh nghiệp ng&agrave;nh dịch vụ tại Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh để t&igrave;m được giải ph&aacute;p gia tăng sự hiệu quả l&agrave;m việc trong c&ocirc;ng việc của nh&acirc;n vi&ecirc;n. Nghi&ecirc;n cứu bao gồm c&aacute;c nội dung ch&iacute;nh l&agrave; (i) đặt vấn đề, (ii) cơ sở l&yacute; thuyết v&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu, (iii) phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n<br />cứu, (iv) kết quả nghi&ecirc;n cứu, (v) kết luận v&agrave; khuyến nghị v&agrave; (vi) hạn chế v&agrave; hướng nghi&ecirc;n cứu trong tương lai.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/444 Giao dịch của cổ đông nội bộ và giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam 2023-11-15T12:28:36+00:00 Phan Quỳnh Trang trang.pq@ou.edu.vn Nguyễn Vũ Gia Bảo trang.pq@ou.edu.vn <p>Mặc d&ugrave;, c&oacute; nhiều nghi&ecirc;n cứu tập trung đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c yếu tố t&aacute;c động đến gi&aacute; trị doanh nghiệp, yếu tố li&ecirc;n quan nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng nội bộ c&ograve;n vẫn chưa được quan t&acirc;m nhiều. Do đ&oacute;, mục ti&ecirc;u của b&agrave;i nghi&ecirc;n cứu l&agrave; xem x&eacute;t t&aacute;c động của giao dịch của cổ đ&ocirc;ng nội bộ đến gi&aacute; trị doanh nghiệp. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y sử dụng dữ liệu bảng của 727 doanh nghiệp ni&ecirc;m yết tại s&agrave;n giao dịch Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh (HOSE) v&agrave; s&agrave;n giao dịch H&agrave; Nội (HNX) trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021. Giao dịch mua r&ograve;ng được sử dụng l&agrave;m thước đo đ&aacute;nh gi&aacute; vai tr&ograve; của của c&aacute;c nh&agrave; đầu tư l&agrave; cổ đ&ocirc;ng nội bộ đối với gi&aacute; trị doanh nghiệp. Kết quả hồi quy bằng phương ph&aacute;p b&igrave;nh phương tối thiểu tổng qu&aacute;t (GLS) chỉ ra rằng, giao dịch của cổ đ&ocirc;ng nội bộ c&oacute; t&aacute;c động đến gi&aacute; trị doanh nghiệp. Cụ thể, gi&aacute; trị doanh nghiệp c&agrave;ng gia tăng khi c&oacute; sự tham gia mua r&ograve;ng của c&aacute;c nh&agrave; đầu tư l&agrave; cổ đ&ocirc;ng nội bộ. Kết quả nghi&ecirc;n cứu h&agrave;m &yacute; rằng, sự tham gia của cổ đ&ocirc;ng nội bộ c&oacute; thể l&agrave; một yếu tố t&iacute;ch cực đối với gi&aacute; trị doanh nghiệp. Tuy nhi&ecirc;n, h&agrave;nh vi của nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng nội bộ như thao t&uacute;ng gi&aacute; cổ phiếu cũng c&oacute; ảnh hưởng đến gi&aacute; trị doanh nghiệp v&agrave; l&agrave;m sai lệch gi&aacute; trị thực tế của doanh nghiệp. Cho n&ecirc;n, c&aacute;c nh&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch cần phải c&oacute; c&aacute;c quy định chặt chẽ li&ecirc;n quan đến giao dịch của cổ đ&ocirc;ng nội bộ cũng như những chế t&agrave;i thỏa đ&aacute;ng cho c&aacute;c trường hợp vi phạm.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/438 Giá trị cá nhân và tiềm năng đổi mới sáng tạo cá nhân: Nghiên cứu trường hợp giảng viên các trường cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh 2023-10-20T15:29:57+00:00 Nguyễn Hoàng Sơn nguyenhoangsontdt@gmail.com Nguyễn Thị Hoài Trinh nthtrinh@hcmunre.edu.vn Nguyễn Thái Hưng thaihung0708@gmail.com Trần Thanh Phong thanhphongselco_vn@yahoo.com.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y sử dụng kh&aacute;i niệm gi&aacute; trị c&aacute; nh&acirc;n để dự b&aacute;o sự đổi mới s&aacute;ng tạo c&aacute; nh&acirc;n đối với giảng vi&ecirc;n tại c&aacute;c trường Cao đẳng. Với vai tr&ograve; l&agrave; trung gian b&aacute;n phần của quyền tự chủ trong c&ocirc;ng việc, kết quả cho thấy rằng, gi&aacute; trị c&aacute; nh&acirc;n c&oacute; thể giải th&iacute;ch một phần đ&aacute;ng kể h&agrave;nh vi đổi mới s&aacute;ng tạo c&aacute; nh&acirc;n. Phương ph&aacute;p định t&iacute;nh (điều chỉnh thang đo) kết hợp với định lượng (kiểm định m&ocirc; h&igrave;nh) được sử dụng trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y. Một mẫu thuận tiện gồm 315 phần tử được thu thập từ 3 trường Cao đẳng tại Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh (TPHCM) được đưa v&agrave;o ph&acirc;n t&iacute;ch. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, tất cả c&aacute;c giả thuyết trong m&ocirc; h&igrave;nh đều c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; ở độ tin cậy 95%. Cuối c&ugrave;ng của nghi&ecirc;n cứu l&agrave; h&agrave;m &yacute; được đề xuất cho c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute; trong trong c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; nh&acirc;n sự rằng, c&oacute; thể th&uacute;c đẩy hiệu quả c&ocirc;ng việc th&ocirc;ng qua th&uacute;c đẩy gi&aacute; trị c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; quyền tự chủ của người lao động.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/469 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú của người bệnh có bảo hiểm y tế tại Bệnh viện đa khoa Cái Nước 2024-05-25T08:50:25+00:00 Châu Quốc Lượng chauquocluong@gmail.com Nguyễn Văn Tín bstincainuoc@gmail.com Nguyễn Thị Thiện thiencn79@gmail.com <p>Mục ti&ecirc;u của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y nhằm ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến sự h&agrave;i l&ograve;ng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ kh&aacute;m chữa bệnh c&oacute; sử dụng bảo hiểm y tế tại Bệnh viện đa khoa C&aacute;i Nước. Dựa tr&ecirc;n bộ số liệu sơ cấp gồm 174 quan s&aacute;t l&agrave; tất cả người bệnh từ 16 tuổi trở l&ecirc;n, đến kh&aacute;m chữa bệnh c&oacute; sử dụng bảo hiểm y tế tại bệnh viện, chọn mẫu theo phương ph&aacute;p thuận tiện. Th&ocirc;ng quan phương ph&aacute;p ph&acirc;n t&iacute;ch nh&acirc;n tố kh&aacute;m ph&aacute; EFA, ph&acirc;n t&iacute;ch hồi quy đa biến, kết quả cho thấy c&oacute; 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự h&agrave;i l&ograve;ng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ kh&aacute;m chữa bệnh của Bệnh viện đa khoa C&aacute;i Nước theo thứ tự giảm dần bao gồm phương tiện hữu h&igrave;nh, sự tin cậy, sự cảm th&ocirc;ng v&agrave; kết quả kh&aacute;m chữa bệnh. N&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n v&agrave; nghiệp vụ, sự cảm th&ocirc;ng v&agrave; sự tin cậy của đội ngũ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế; n&acirc;ng cao gi&aacute; trị cảm nhận, đảm bảo về kết quả kh&aacute;m chữa bệnh v&agrave; dịch vụ l&agrave; những hoạt động cần thiết để n&acirc;ng cao sự h&agrave;i l&ograve;ng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ kh&aacute;m chữa bệnh c&oacute; sử dụng bảo hiểm y tế.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/544 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng công cụ AI trong học tập của sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh 2024-07-01T02:33:16+00:00 Dư Thị Chung duchung@ufm.edu.vn Nguyễn Cao Minh Thành ncminhthanh3009@gmail.com Nguyễn Vy Anh Thư vythu0410@gmail.com Huỳnh Diễm Trinh diemtrinh250303@gmail.com Vũ Thị Tuyết Trinh tuyettrinh11203@gmail.com <p>Nghiên cứu nhằm khám phá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng công cụ AI trong học tập của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được áp dụng cho nghiên cứu này. Nghiên cứu định tính được tiến hành qua thảo luận nhóm tập trung với 10 đáp viên nhằm khám phá và điều chỉnh thang đo của các khái niệm. Sau đó, nghiên cứu định lượng được vận dụng nhằm kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu dựa trên số liệu khảo sát từ 357 sinh viên tại TP.HCM. Mô hình nghiên cứu được kiểm định bằng phân tích cấu trúc tuyến tính dựa trên bình phương tối tiểu từng phần (PLS-SEM). Kết quả nghiên cứu khẳng định các yếu tố Nhận thức về sự hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng có tác động tích cực đến Thái độ với việc sử dụng AI. Các yếu tố Thái độ với việc sử dụng AI, Nhóm tham khảo, Sự tự điều chỉnh, Chất lượng hệ thống thông tin, Động lực về tinh thần có tác động tích cực đến đến Quyết định sử dụng các công cụ AI trong học tập của sinh viên. Từ kết quả đạt được, một số gợi ý được đề xuất cho các doanh nghiệp phát triển các ứng dụng AI phù hợp nhằm gia tăng hành vi sử dụng của sinh viên cũng như đề xuất một số gợi ý chính sách cho các cơ sở giáo dục đại học trong việc tích hợp ứng dụng AI trong chương trình đào tạo.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/437 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng thời trang secondhand của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh 2023-10-20T16:29:39+00:00 Nguyễn Y Thư ythu2003@gmail.com Nguyễn Thị Hoa Mỹ 2121007628@ufm.edu.vn Nguyễn Thành Đạt 2121007377@ufm.edu.vn Phạm Thị Lan Phương ptlphuong@ufm.edu.vn <p>Mục ti&ecirc;u của nghi&ecirc;n cứu l&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến &yacute; định mua h&agrave;ng thời trang secondhand của sinh vi&ecirc;n tại TPHCM. Nghi&ecirc;n cứu tại b&agrave;n nhằm t&igrave;m kiếm th&ocirc;ng tin thứ cấp li&ecirc;n quan đến chủ đề. Nghi&ecirc;n cứu định t&iacute;nh được thực hiện để điều chỉnh thang đo. Nghi&ecirc;n cứu định lượng sử dụng phương ph&aacute;p lấy mẫu thuận tiện, phi x&aacute;c suất với mẫu khảo s&aacute;t gồm 351 người ti&ecirc;u d&ugrave;ng tại TPHCM cho thấy, 4 yếu tố t&aacute;c động t&iacute;ch cực l&ecirc;n &yacute; định mua sắm h&agrave;ng thời trang secondhand, bao gồm: Chuẩn chủ quan, Th&aacute;i độ đối với thời trang secondhand, Nhận thức m&ocirc;i trường, Năng lực t&agrave;i ch&iacute;nh. Yếu tố Nhận thức rủi ro c&oacute; t&aacute;c động ti&ecirc;u cực l&ecirc;n &yacute; định mua h&agrave;ng thời trang secondhand. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, yếu tố Chuẩn chủ quan c&oacute; mức độ ảnh hưởng t&iacute;ch cực lớn nhất, đ&acirc;y l&agrave; điểm mới trong việc th&uacute;c đẩy &yacute; định mua h&agrave;ng thời trang secondhand của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng. Kết quả n&agrave;y cũng gi&uacute;p cho nh&agrave; quản trị nhận thấy được tầm quan trọng của c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng l&ecirc;n &yacute; định mua h&agrave;ng thời trang secondhand, từ đ&oacute; x&acirc;y dựng chiến lược kinh doanh ph&ugrave; hợp. Th&ocirc;ng qua kết quả nghi&ecirc;n cứu, nh&oacute;m t&aacute;c giả đề xuất một số h&agrave;m &yacute; quản trị nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động v&agrave; th&uacute;c đẩy quyết định sử dụng sản phẩm thời trang secondhand của kh&aacute;ch h&agrave;ng.</p> 2024-08-25T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing